0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Giai đoạn thực hiện Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) số 03/1999/QH10 (từ ngày 01/01/1999 đến nay)

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC (Trang 54 -64 )

II. Từ khi có Luật Khuyến khích đầu t trong nớc đến nay

4. Giai đoạn thực hiện Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) số 03/1999/QH10 (từ ngày 01/01/1999 đến nay)

03/1999/QH10 (từ ngày 01/01/1999 đến nay)

Gần bốn năm thực hiện Luật KKĐTTN thông qua việc triển khai hai Nghị định của Chính phủ, những mặt tích cực, những nhợc điểm, thiếu sót trong công tác khuyến khích đầu t trong nớc đã thể hiện khá rõ. Sau một thời gian chuyển bị khá dài và nghiêm túc, Dự Luật KKĐTTN đã đợc đa ra đệ trình tại Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 3. Ngày 20/5/1998, Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật KKĐTTN (sửa đổi). Luật này có hiệu lực thi hành từ 01/01/1999 và thay thế Luật KKĐTTN đã đợc Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 22/6/1994. Để cụ thể hoá một số quy định của Luật KKĐTTN (sửa đổi), Chính phủ đã ban hành Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Quy định chi

tiết thi hành Luật KKĐTTN (sửa đổi) số 03/1998/QH10. Trên cơ sở hai văn bản quy phạm pháp luật này Bộ Kế hoạch và Đầu t đã có Thông t số 02/1999/TT- BKH ngày 24/9/1999 hớng dẫn trình tự thủ tục cấp u đãi đầu t theo Nghị định 51, Bộ Tài chính có Thông t số 146/1999/TT-BTC ngày 17/12/1999 hớng dẫn việc thực hiện miễn thuế, giảm thuế theo quy định tại Nghị định 51. Nh vậy so với thời điểm có hiệu lực của Luật và Nghị định thì các văn bản hớng dẫn của các Bộ ban hành chậm hơn rất nhiều. Đây là một thiếu xót thờng gặp trong việc hớng dẫn thi hành các văn bản quy phạm, pháp luật ở nớc ta. Cách xử lý trờng hợp này nh thế nào là một câu hỏi đặt ra cho các cơ quan quản lý nhà nớc.

Về mặt cơ sở pháp lý, Luật KKĐTTN (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ 01/01/1999 và thay thế Luật KKĐTTN năm 1994. Nh vậy những hồ sơ mà cơ quan tiếp nhận hồ sơ đã lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan thì tiếp tục cấp u đãi đầu t theo Nghị định 07 hay cấp theo Luật sửa đổi. Đối với các dự án cha gửi công văn lấy ý kiến thì có tiếp tục lấy ý kiến theo quy định của Nghị định 07 hay phải chờ chính phủ ban hành Nghị định mới rồi mới dự kiến u đãi theo quy định của Nghị định mới. Đối với những hồ sơ nhận từ 01/01/1999 đến khi Chính phủ ban hành Nghị định mới thì có đợc tiếp tục xử lý bình thờng theo Nghị định 07 hay phải chờ Nghị định mới.

Trớc thực tế đó có ba quan điểm khác nhau :

Một là: Luật KKĐTTN ngày 22/6/1994 đã hết hiệu lực thi hành thì các văn bản quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành của Chính phủ, của các Bộ, Ngành cũng hết hiệu lực. Tức là từ 01/01/1999 phải cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t theo Luật sửa đổi.

Hai là: Để đảm bảo tính liên tục và ổn định của quản lý hành chính trong khi Chính phủ cha ban hành Nghị định mới thì vẫn tiếp tục xử lý theo Nghị định 07. Tuy nhiên cha có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định nh vậy.

Ba là: Quan điểm trung hoà giữa hai quan điểm trên là lấy ngày nhận hồ

sơ chứ không lấy ngày phát hành Giấy chứng nhận u đãi đầu t làm mốc tính để chọn căn cứ pháp lý là Luật cũ thay Luật sửa đổi. Theo quan điểm này những

hồ sơ đã nhận trớc ngày 01/01/1999 thì xử lý theo Nghị định 07, nhận sau ngày đó thì xử lý theo Nghị định mới.

Cân nhắc các căn cứ pháp lý và yêu cầu thực tế, Vụ Doanh nghiệp đã kiến nghị Bộ trởng Bộ KH&ĐT có tờ trình Thủ tớng Chính phủ đề nghị cho phép thực hiện các biện pháp xử lý giao thời giữa hai Luật (một vớng mắc đã trở thành truyền thống trong quản lý nhà nớc bằng pháp luật của ta lâu nay mà cơ hồ nh không khắc phục đợc thờng là tất cả phải "chủ động ngồi chờ"). Sau đó Thủ tớng Chính phủ đã đồng ý cho phép Bộ KH&ĐT hớng dẫn các địa phơng thực hiện các biện pháp xử lý giao thời. Bộ KH&ĐT cũng có công văn hớng dẫn 61 tỉnh thành phố. Nội dung các biện pháp xử lý giao thời bao gồm:

Một là: Tất cả các hồ sơ hợp lệ gửi đến cơ quan tiếp nhận hồ sơ cho đến

ngày 31/12/1998 đều phải đợc xem xét xử lý theo nội dung u đãi quy định tại Nghị định 07. Tuy nhiên để đảm bảo tính thống nhất của quyết định hành chính thì trong Giấy chứng nhận u đãi đầu t phải ghi rõ Giấy chứng nhận u đãi đầu t này có giá trị nh các Giấy chứng nhận u đãi đầu t đã cấp đến ngày 31/12/1998.

Hai là: Các hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t gửi đến cơ quan

tiếp nhận hồ từ 01/01/1999 cho đến ngày có Thông t hớng dẫn Nghị định mới của Chính phủ đợc xử lý nh sau: Hồ sơ thủ tục tạm thời thực hiện theo quy định của NĐ 07 và Thông t số 02. Những hồ sơ có nội dung u đãi đối với địa bàn thì phải chờ thực hiện theo Nghị định mới. Việc xét các ngành nghề u đãi tạm thời căn cứ vào danh mục A ban hành kèm theo NĐ 07. Các nội dung u đãi đợc vận dụng theo Luật KKĐTTN (sửa đổi). Mẫu giấy chứng nhận u đãi đầu t tạm thời theo quy định tại Thông t số 02 nhng điều chỉnh phần ghi căn cứ pháp lý. Việc vận dụng của các địa phơng đợc thực hiện theo tinh thần, nếu điểm nào Luật sửa đổi đã quy định rõ thì vận dụng Luật để giải quyết ngay, điểm nào cha quy định thì chờ NĐ mới của Chính phủ. Với việc hớng dẫn các biện pháp xử lý giao thời nh vậy đã khắc phục đợc sự gián đoạn về mặt hành chính trong thời gian chuyển tiếp giữa hai Luật, góp phần bảo đảm cho các hoạt động đầu t của các doanh

nghiệp diễn ra bình thờng. Đây cũng là một tác động quan trọng góp phần làm cho công tác KKĐTTN năm 1999 thu đợc một số kết quả đáng ghi nhận.

Theo báo cáo của 54 tỉnh , thành phố trong năm 1999, các địa phơng đã cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t cho 586 dự án với số vốn đăng ký của các dự án gần 7.200 tỷ đồng trong đó các doanh nghiệp nhà nớc có 157 dự án với tổng số vốn đăng ký là 4.622 tỷ đồng chiếm 26,8% về số dự án và 65% về số vốn đăng ký. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có 429 dự án đợc cấp u đãi với số vốn đăng ký là 2.490 tỷ đồng, chiếm 73,2% về số dự án và 35% về số vốn đăng ký. Số dự án đợc hởng u đãi đầu t của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhiều hơn hẳn số dự án của doanh nghiệp nhà nớc là nét rất đáng chú ý trong thực tế cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t năm 1999. Có nhiều nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu này trong đó năm 1998, có thể nói là một năm có số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc đăng ký kinh doanh tăng đáng kể do tác động của Thông t liên tịch số 05 hớng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh của liên Bộ KH & ĐT và T pháp. Mặt khác những quy định về nội dung u đãi của hai hình thức đầu t chủ yếu là đầu t mới và đầu t mở rộng đã đợc Luật thu hẹp nên cũng kích thích đợc cá doanh nghiệp đăng ký u đãi đầu t. Cũng do vậy trong số dự án đã đợc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t thì dự án đầu t dới hình thức mở rộng chiếm tới 44% về số dự án, 43% về số vốn đăng ký, các dự án đầu t mới chiếm 56% về số dự án và 57% về số vốn đăng ký.

Việc thực hiện Luật giữa các vùng có khác nhau đáng kể. Cũng nh các năm trớc, các tỉnh miền Nam có nhiều nét nổi trội, cấp u đãi đầu t cho phép đợc nhiều dự án. Trong tổng số dự án đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t, 12 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long có 230 dự án, với số vốn đăng ký là 1284 tỷ đồng chiếm hơn 39% của tổng số dự án, hơn 18% tổng số vốn đăng ký. Các tỉnh Đông Nam Bộ có 158 dự án với số vốn đăng ký là 3.906 tỷ đồng chiếm 27% số dự án và gần 55% tổng số vốn đăng ký. Các tỉnh miền Bắc và miền Trung chiếm một tỷ trọng nhỏ so với các vùng khác. Ví dụ 13 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên chỉ có 99 dự án với 706 tỷ đồng vốn đăng ký. Các dự án đợc h-

ởng u đãi đã thu hút một số lợng lao động khá lớn. Riêng 508 dự án đợc hởng u đãi đã thu hút đợc gần 163 ngàn lao động, bình quân một dự án thu hút 323 lao động. Đây là những con số thực sự có ý nghĩa.

Địa phơng có nhiều nỗ lực trong thực thi Luật KKĐTTN là Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1999, Thành Phố Hồ Chí Minh đã cấp u đãi cho 82 dự án với số vốn đăng ký gần 2.7000 tỷ đồng, các dự án thuộc diện u đãi đã thu hút hơn 38 ngàn lao động. Trong 82 dự án đợc cấp u đãi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có 75 dự án với số vốn đăng ký gần 900 tỷ đồng chiếm hơn 91% số dự án và 33% vốn đăng ký. Tiếp đến là An Giang cấp 95 dự án với số vốn đăng ký hơn 200 tỷ đồng, khu vực ngoài quốc doanh chiếm 88,4% số dự án và 67% số vốn đăng ký.

Với nhiều cơ chế, chính sách thông thoáng đã đề ra, Luật KKĐTTN đã và đang tiếp tục phát huy hiệu quả thu hút đợc nhiều nguồn nhân lực cho đầu t phát triển. Kể từ khi thực hiện Luật KKĐTTN năm 1995 cho đến nay, trên địa bàn cả nớc đã có 3000 dự án đầu t đợc hởng u đãi với số vốn đầu t là 1,5 tỷ USD.

Trong năm 2000 Thủ tớng Chính phủ đã quan tâm chỉ đạo việc thực hiện Luật KKĐTTN , yêu cầu các cơ quan hữu quan và các địa phơng khẩn trơng sửa đổi , bổ sung và hớng dẫn các chính sách nhằm thúc đẩy việc thực hiện các biện pháp KKĐTTN . Kết quả đạt đợc là :

Về cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t : Năm 2000 cả nớc đã cấp đợc 1.641 Giấy chứng nhận u đãi đầu t với tổng số vốn đầu t trên 25.893 tỷ đồng ; trong đó số dự án do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp là 237 với tổng số vốn đầu t là 10.615 tỷ đồng , và số dự án do các địa phơng cấp là 1.404 với tổng số vốn trên 15.278 tỷ đồng .

Cơ cấu dự án và cơ cấu vốn đầu t của các dự án do Bộ Kế hoạch Đầu t cấp u đãi đầu t đợc phân bổ nh sau :

- Nông , Lâm nghiệp : 18 dự án với số vốn đăng ký là 2.239 tỷ đồng , là lĩnh vực thu hút nhiều vốn nhất ( chiếm 21,1% tổng số vốn), trong đó 13 dự án trồng cao su,3 dự án trồng cà phê, 1 dự án tròng chè, 1 dự án khai hoang .

- Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật , nhà ở , trung tâm thơng mại : 32 dự án với 1.946 tỷ đồng ( chiếm 18.3% tổng số vốn) đầu t ở nhóm này chủ yếu tập trung phát triển mạng lới thông tin liên lạc .

- Công nghiệp nhẹ : 55 dự án với 1.915 tỷ đồng vốn đăng ký ( chiếm 18% tổng vốn ) . Đây là nhóm có nhiều dự án nhất, các dự án tập trung vào các ngành giấy, dệt, may, sành sứ, thuỷ tinh.

- Sản xuất vật liệu xây dựng (xi măn, gạch lát, cấu kiện xây dựng nh ) : 16 dự án với 1.695 tỷ đồng vốn đăng ký ( chiếm 16 % tổng số vốn ) . - Vận tải : 22 dự án với 879 tỷ đồng vốn đăng ký .

- Các ngành khác ( xây dựng , cơ khí , điện tử , khai khoáng , phân bón hoá chất ) 104 dự án với 1.941 tỷ đồng vốn đăng ký .

Dới đây là kết quả thực hiện Luật tại các địa phơng trong năm 2000 .

Theo báo cáo của các tỉnh thành phố , trong số 1.404 dự án đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t và số vốn 15.278 tỷ đồng nói trên có 291 dự án thuộc khu vực doanh nghiệp nhà nớc với số vốn đầu t đăng ký trên 4.917 tỷ đồng ( chiếm 20,7% tổng số dự án , và 32 % tổng số vốn đầu t ) , và 1.113 dự án thuộc khu vực doanh nghiệp dân doanh với số vốn đầu t trên 10.361 tỷ đồng ( chiếm 79,3 % tổng số dự án và 68% tổng số vốn đầu t ) .

Phân loại theo loại dự án , thì trong tổng số 1.404 dự án đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t , có 741 dự án đầu t mới với tổng số vốn đầu t trên 8.417 tỷ đồng ; trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nớc có 40 dự án với số vốn đầu t trên 908 tỷ đồng , khu vực doanh nghiệp dân doanh có 701 dự án với số vốn đầu t trên 7.509 tỷ đồng ; số dự án đầu t mở rộng là 663 , với tổng số vốn đầu t trên 6.861 tỷ đồng ; trong đó có 251 dự án của khu vực doanh nghiệp nhà nớc với số

vốn đầu t trên 4.009 tỷ đồng , còn lại 412 dự án là khu vực doanh nghiệp dân doanh với số vốn đầu t trên 2.852 tỷ đồng.(Biểu 7)

Đi đầu về cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t năm 2000 là thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh An Giang cụ thể ,thành phố Hồ Chí Minh đã cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t cho 272 dự án với số vốn đầu t trên 3.251 tỷ đồng và số lao động đợc sử dụng 47.138 ngời , trong đó khu vực nhà nớc có 28 dự án với số đầu t trên 599 tỷ đồng và sử dụng 5.680 lao động , khu vực doanh nghiệp dân doanh có 244 dự án với số vốn đầu t 2.652 tỷ đồng và sử dụng 41.458 lao động Tỉnh An Giang đã cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t cho 99 dự án với tổng số vốn đầu t 420 tỷ đồng , trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc có 14 dự án với số vốn đầu t 265 tỷ đồng , khu vực doanh nghiệp dân doanh có 85 dự án với số vốn đầu t 155 tỷ đồng .

Nhìn chung , các tỉnh phía Nam vẫn là khu vực hởng ứng Luật nhiều nhất . Vùng V gồm 8 tỉnh thuộc Đông Nam Bộ , có tới 535 dự án , với tổng số vốn đầu t trên 6.313 tỷ đồng , chiếm 38.1% tổng số dự án đầu t và 41.3% ttổng số vốn đầu t của cả nớc . Vùng VI gồm 12 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long , có 462 dự án với số vốn đầu t trên 2.622 tỷ đồng , chiếm 33% tổng số dự án đầu t và 17,2 % tổng số vốn đầu t so với cả nớc. Tiếp đến là Vùng II , gồm 15 tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng , có 155 dự án với số vốn đầu t trên 2.440 tỷ đồng ; Vùng III gồm 10 tỉnh miền Trung Nam Bộ có 144 dự án với số vốn đầu t trên 3.083 tỷ đồng ; Vùng I gồm 13 tỉnh miền núi phía Bắc , có 73 dự án với tổng số vốn đầu t trên 658 tỷ đồng ; Vùng IV gồm 3 tỉnh Tây Nguyên có 33 dự án với tổng số vốn đầu t trên 159 tỷ đồng .

Nh vậy trong năm 2000 Luật KKĐTTN đã góp phần thu hút một lợng vốn đáng kể là 25. 893 tỷ đồng đầu t vào nền kinh tế , trong khu vực dân doanh đóng góp 15.278 tỷ đồng chiếm 59% , có thể nói mặc dù số vốn này còn thấp xa, so với tiềm năng thực sự của khu vực kinh tế dân doanh , nhng chúng ta đã góp phần hồi phục tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng

tích cực trong tình hình giảm phát năm 2000 . Đồng thời đã tạo việc làm cho 157.766 lao động , nh vậy trung bình mỗi dự án sử dụng trên 112 lao động

Biểu 7: Số dự án đợc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t của các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh ở địa phơng năm 2000

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC (Trang 54 -64 )

×