II- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn của
2- Cải tiến việc lập kế hoạch vốn lu động định mức
Vốn lu động định mức là vốn lu động có thể dự tính trớc đợc, cần thiết thờng xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhu cầu vốn lu động định mức tính ra phải đủ cho qúa trình tái sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục nhng đồng thời phải thực hiện chế độ tiết kiệm hợp lý. Có nh vậy mới thúc đẩy doanh nghiệp ra sức cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, quản lý chặt chẽ số vốn bỏ ra. Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lu động định mức là tổ chức tốt các nguồn vốn hợp lý đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh, kế hoạch vốn lu động định mức là một bộ phận của kế hoạch tài chính là căn cứ quản lý vốn lu động.
Hiện nay Công ty 20 xác định số vốn lu động căn cứ vào doanh thu và số vòng quay vốn lu động kế hoạch.
Vốn lu động định mức = Doanh thu - thuế
Số vòng quay vốn lu động
Cách xác định vốn lu động định mức ở đây đơn giản giúp cho Công ty nhanh chóng xác định số vốn lu động định mức.
Tuy nhiên thực tế cho thấy nhng năm qua, Công ty đã xác định vốn lu động định mức không sát với số vốn thực tế. Vốn lu động định mức thờng thấp hơn so với thực tế vì vậy Công ty phải tăng cờng đi chiếm dụng vốn.
Vì vậy, em xin kiến nghị Công ty sử dụng phơng pháp xác định vốn lu động định mức theo doanh thu hàng năm.
2-1/ Nội dung của phơng pháp
Phơng pháp % trên doanh thu là phơng pháp dự toán ngắn hạn có thể dự toán nhu cầu tài chính của doanh nghiệp.
Theo phơng pháp này ta tính số d nợ của các khoản tiền trên bảng tổng kết tài sản, chọn nhng khoản chịu sự biến động trực tiếp có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Dùng % để ớc tính nhu cầu vốn lu động của năm sau trên cơ sở chênh lệc tỷ lệ vốn trên doanh thu.
2-2/ áp dụng để xác định lại vốn lu động định mức của Công ty 20 cho năm 1999.
Biểu 20: bảng tổng kết tài sản của Công ty năm 1999
TS có Số tiền TS nợ Số tiền 1. Vốn cố định 67.022.448 1. Nguồn vốn cố định 70.733.196 2. Tài sản lu động 46.412.361 2. Nguồn vốn lu động 55.043.990 - Dự trữ 33.351.182 3. Nguồn vốn XDCB 0 - Vốn bằng tiền 13.061.179 4.Quỹ xí nghiệp 15.919.660 3. Tài sản trong thanh toán 56.683826 5.Nợ tín dụng 5.215.608 6. Vốn trong thanh toán 23.206.181 Tổng cộng 170.118.635 Tổng cộng 170.118.635
Xét trên tài sản có doanh thu tăng thì tài sản lu động và tài sản thanh toán sẽ tăng còn vốn cố định thực tế ít biến động. Do đó % trên doanh thu năm 2000 đợc tính vào tài sản có là:
Tài sản lu động .Doanh
thu năm 1999 =
46.412.361
386.769.675 = 0,12
Tài sản trong thanh toán
Doanh thu năm 1999 =
56.683.826
386.769.675 = 0,15
* Xét trên tài sản nợ. Khi doanh thu tăng thì chỉ có nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn trong thanh toán chịu sự biến động trực tiếp.
Do đó % trên doanh thu tính trên tài sản nợ là:
Nguồn vốn tín dụng
Doanh thu năm 1999 =
5.215.608
Doanh thu năm 1999 386.769.675
Chênh lệch bên nợ giữa hai bên nợ, có:
(0,12+ 0,15) - (0,02+ 0,06) = 0,191= 19%
Nh vậy cứ tăng 100 đồng doanh thì vốn lu động tăng 19 đồng.
Theo kế hoạch doanh thu năm 2000 đạt 300 tỷ đồng còn thực tế đạt 386.769.675.000đ. Doanh thu năm 1999 là 246.749.775.000đ.
Từ đó ta có thể tính ra nhu cầu vốn lu động năm 2000 so với năm 1999 là:
(386.769.675- 246.749.775) x 0,19 = 26.603.781nghìn đồng
Trong cơ cấu vốn lu động năm 1998 thì tài sản lu động chiếm là:
46.412.361
87.071.930 = 0.533 = 53,3%
Nh vậy nhu cầu vốn lu động cho năm 2000 tính cho tài sản lu động là:
0.533 x 26.603.781 = 14.179.815( nghìn đồng)
Tổng nhu cầu vốn lu động cho năm 2000 là:
46.412.361+ 14.179.815= 60.592.176 ( nghìn đồng)
Từ đó có thể làm lợi nhuận tăng lên Nh vậy chênh lệch so với cách tính cũ là:
60.592.176 - 48.823.527 = 11. 768.649 ( nghìn đồng)
Nh vậy theo cách tính này thì cho thấy trong năm 2000 Công ty đã thiếu vốn lu động. Vì vậy để bù đắp lợng thiếu hụt này Công ty đã phải tăng c- ờng chiếm dụng vốn. Vì vậy việc xác định đúng nhu cầu vốn lu động sẽ giúp Công ty chủ động hơn trong việc sản xuất kinh doanh.