II. Những giải pháp có liên quan đến trách nhiệm của Nhà nớc.
2. Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách đối với Tổng công ty Nhà nớc.
Ngoài việc thực hiện cơ chế chính sách chung đối với doanh nghiệp Nhà nớc, riêng đối với Tổng công ty Nhà nớc, cần sử đổi, bổ sung một số điểm nh sau:
- Sửa đổi Luật doanh nghiệp Nhà nớc và sửa đổi một cách cơ bản điều lệ mẫu của Tổng công ty Nhà nớc ban hành theo NĐ 39/CP ngày 27 tháng 6 năm 1995và các quy định về Hội đồng quản trị. Nghiên cứu xây dựng nghị định về tổ chức và hoạt động mô hình Công ty mẹ - Công ty con, Tập đoàn kinh tế. Nhiều ý kiến cho rằng lý do chủ yếu làm cho các Tổng công ty hiện nay đều có chung một khuôn mẫu mà không đa dạng, mềm dẻo trong tổ chức và không phát huy đợc tính sáng tạo của các Tổng công ty, là do điều lệ mẫu cứng nhắc, gồm các quy định mẫu nên các Tổng công ty không giám vợt khỏi các quy địnhnày. Đây là vấn đề mới và phức tạp cả về pháp lý và kinh tế.
- Nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện hệ thống luật kinh tế nh luât Thơng mại, nghiên cứu xây dựng Luật về chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc, Luật kiểm soát độc quyền... và tiến tới xây dựng Luật doanh nghiệp chung áp dụng cho mọi doanh nghiệp để xây dựng môi trờng kinh doanh ổn định, thuận lợi và bình đẳng phù hợp với cơ chế thị trờng.
- Nghiên cứu xây dựng đề án thành lập công ty đầu t tài chínhcủa Nhà nớc theo hớng Công ty đầu t tài chính Nhà nớc là một tổ chức tài chính của Nhà nớc, có chức năng kinh doanh vốn của Nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp nhằm thay
đổimqh về vốn Nhà nớc và doanh nghiệp Nhà nớc, từ cơ chế cấp phát sang cơ chế đầu t tài chính vào doanh nghiệp nhằm xác lập rõ quyền chủ sở hữu về vốn và quyền sử dụng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc, chuyển phơng thức quản lý kiểu hành chính sang phơng thức kinh doanh vốn theo cơ chế thị trờng.
- Về chính sách vốn đối với các Tổng công ty đang hoạt động, cần có biện pháp để từng bớc bổ sung đủ vốn điều lệ theo quy định. Xây dựng và ban hành cơ chế bổ sung vốn cho Tổng công ty theo hớng: Nhà nớc đầu t vốn cho Tổng công ty thông qua công ty đầu t tài chính, Tổng công ty đợc tự do tiếp cận với các nguồn vốn trên thị trờng để đầu t phát triển.
- Hoàn thiện mô hình công ty tài chính trong Tổng công ty Nhà nớc. Các Tổng công ty của ta hiện vẫn đang trong tình trạng thiếu vốn, nhất là vốn trung hạn và dài hạn để đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ. Khả năng tích luỹ của các Tổng công ty mới dáp ứng một phần nhu cầu, các Tổng công ty vẫn phải trông chờ vào các nguồn lực từ bên ngoài thông qua các kênh dẫn vốn từ ngân hàng, từ công ty tài chính trong Tổng công ty hoặc qua hình thức phát hành trái phiếu... Do vậy hớng trớc mắt các công ty tài chính trong Tổng công ty cần tập trung vào việc huy độngvốn và cho vay trong nội bộ giữa các đơn vị thành viên. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các công ty tài chính, ngân hàng Nhà nớc cần nghiên cứu cơ chế cho phép các công ty tài chính đợc huy động vốn của dân chúng, xem xét cấp giấy phép hoạt động ngoại hối cho các công ty tài chính, cho phép mở văn phòng đại diện, cho phép làm đầu mối tổ chức cho vay hợp vốn đối với các khoản vay lớn theo dụ án cụ thể cho các đơn vị thành viên... Sớm tổng kết mô hình tổ chức và hoạt động của các công ty tài chính trong các Tổng công ty 91, trên cơ sở đó nghiên cứu hoàn thiện mô hình này trong các Tập đoàn kinh tế của Việt Nam.
- Kiểm soát và hạn chế độc quyền: Chúng ta đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung - bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi phải có cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn về cạnh tranh; Trong cơ chế cũ, cạnh tranh không đợc thừa nhận, còn trong cơ chế thị trờng cạnh tranh là động lực phát triển, tuy nhiên cạnh tranh lại có xu hớng tạo ra độc quyền và độc quyền lại có xu thế thủ tiêu cạnh tranh. Do vậy cần phải xây dựng đợc chính sách cạnh tranh tích cực nh bảo đảm và khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, kiểm soát và hạn chế độc quyền, kiểm soát và hạn chế cạnh tranh không lành mạnh.