TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐẾ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.DOC (Trang 54 - 60)

- Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị

CHƯƠNG II I: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU CHÈ TẠI TCT CHÈ VN

TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

ACCOUNTING, phần mềm này có thể tính giá hàng tồn kho theo cả 4 phương pháp.

Khi khai báo phương pháp tính giá hàng tồn kho, kế toán phải khai báo theo phương pháp bình quân liên hoàn. Như vậy, sau mỗi lần xuất hàng hóa, cụ thể trong nghiệp vụ xuất khẩu, phần mềm sẽ xử lý và tính giá giá trị thực tế của lô hàng xuất khẩu để áp vào giá vốn, căn cứ vào đó mà kế toán ghi phiếu xuất kho cho lô hàng xuất khẩu.

Ví dụ : Chè Thái Nguyên loại 500 đặc sản có số liệu tháng 10/2007 như sau : - Ngày 01/10/2007 tồn kho đầu tháng là 30 kg đơn giá 64.870đ/kg.

- Ngày 03/10/2007 nhập 50 kg đơn giá 64.869đ/kg. - Ngày 6/10/2007 xuất 65 kg .

- Ngày 10/10/2007 nhập 100kg đơn giá 64.872đ/kg. - Ngày 16/10/2007, xuất 78 kg chè.

- Ngày 22/10/2007 nhập 50 kg đơn giá 64.871 đ/kg. - Ngày 26/10/2007 xuất 52 kg.

Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán vào phần mềm FAST ACCOUNTING, vào kế toán hàng tồn kho, vào cập nhật số liệu, vào phiếu xuất kho hoặc phiếu nhập kho. Khai báo phương pháp tính giá là phương pháp bình quân liên hoàn.

Sau đó máy sẽ tự xử lý và lên các báo cáo hàng nhập, báo cáo hàng xuất, báo cáo hàng tồn kho:

TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

BÁO CÁO HÀNG TỒN KHO

Tài khoản 15611.02 Tên kho : Kho Kim Anh Đơn vị tính : kg Chứng từ

Diễn giải Đơn giá

Nhập Xuất Tồn Số hiệu Ngày, tháng SL TT SL TT SL TT 01/10/07 Tồn đầu 64.870 30 1.946.100 03/10/07 PN04 Nhập kho 64.869 50 3.243.450 80 5.189.550 06/10/07 PX03 Xuất kho 64.869,4 65 4.216.511 15 973.039 10/10/07 PN15 Nhập kho 64.872 100 6.487.200 115 7.460.239 16/10/07 PX10 Xuất kho 64.871,6 78 5.059.985 37 2.400.254 22/10/07 PN20 Nhập kho 64.871 50 3.243.550 87 5.643.804 26/10/07 PX16 Xuất kho 64.871,3 52 3.373.307 35 2.270.497 31/10/0 7 Tồn cuối 64.871,3 35 2.270.497 Ngày 31 tháng 10 năm 2007

Người lập sổ Kế toán trưởng

3.2.2. Về hệ thống tài khoản

Thứ nhất, khi chè được chuyển đi xuất khẩu cần phải có thời gian lưu chuyển cho đến khi đến tay nhà nhập khẩu hoặc đại diện nhà nhập khẩu. Tổng công ty không sử dụng tài khoản 157. Điều này khiến công ty không theo dõi được tình hình lưu chuyển chè, nhất là trong trường hợp hàng xảy ra thất thoát. Vì vậy, để quản lý chặt chẽ chè nhập xuất tồn kho, em đề xuất kế toán nên sử dụng tài khoản 157 để theo dõi chè xuất kho khi gửi hàng đi xuất khẩu.

• Tài khoản 157 có thể được kết cấu như sau :

Bên nợ: Trị giá chè đã gửi cho khách hàng, hoặc gửi bán đại lý, ký gửi; gửi cho các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc;

(6b) (3) (4) (1) (7) (7)

Số dư bên Nợ: Trị giá chè đã gửi đi, dịch vụ đã cung cấp chưa được xác định là đã bán trong kỳ.

• Tài khoản 157 tại Tổng công ty nên chi tiết cho thị trường nội địa và cho thị trường xuất khẩu :

- Tài khoản 1571 : Hàng gửi đi bán – Chi tiết chè xuất khẩu - Tài khoản 1572 : Hàng gửi đi bán – Chi tiết chè nội tiêu

• Sổ cái cũng như sổ chi tiêt của tài khoản 157 sẽ được trình bày tại giải pháp về hệ thống sổ sách kế toán.

Thứ hai, TK 007 không được kế toán sử dụng, như vậy là kế toán chỉ theo dõi ngoại tệ theo tiền việt nam. Việc kiểm tra tổng số ngoại tệ nhập và xuất quĩ là rất khó khăn. Kế toán thanh toán chỉ theo dõi ngoại tệ trên tài khoản 112211 chi tiết từng ngân hàng. Khi có yêu cầu cung cấp số liệu, kế toán phải cộng và tính toán từ sổ chi tiết tài khoản 112211, không đáp ứng yêu cầu quản lý một cách kịp thời. Vì vậy, để quản lý ngoại tệ cả về mặt giá trị theo tiền việt nam đồng lẫn theo số ngoại tệ thì song song với việc sử dụng tài khoản 112211, em đề xuất kế toán nghiệp vụ xuất khẩu nên sử dụng tài khoản 007- Ngoại tệ các loại.

• Tài khoản 007 – Ngoại tệ các loại nên được kết cấu như sau :

Bên Nợ : Số ngoại tệ thu vào ( Nguyên tệ )

Bên Có : Số ngoại tệ xuất ra ( Nguyên tệ )

Số dư bên nợ : Số ngoại tệ còn lại tại doanh nghiệp.

• Tài khoản 007 nên được chi tiết theo từng loại nguyên tệ - Tài khoản 007.01 : USD

- Tài khoản 007.02 : EUR - Tài khoản 007.03 : CAD - Tài khoản 007.04 : GBP - Tài khoản 007.05 : JBP……..

• Việc theo dõi chi tiết trên sổ kế toán cũng như mẫu sổ của tài khoản 007 sẽ được trình bày tại phần giải pháp hệ thống sổ sách kế toán.

3.2.3. Về phương pháp hạch toán

(6b) (3) (4) (5) (5) (1) (7) (7)

Như đã đánh giá nhược điểm ở chương 2. Dưới đây, em xin đưa ra trình tự kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa theo hướng hoàn thiện từ quá trình mua chè để xuất khẩu cho đến khi hoàn thành việc xuất khẩu chè.

Thứ nhất, khi chè được mua về để xuất khẩu, tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc đưa chè vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như : chi phí mua chè, chi phí đấu trộn, phân loại, đóng gói……. phải được tính vào giá gốc hàng tồn kho. Vì vậy, thay vì hạch toán các khoản chi phí liên quan vào tài khoản 641 như kế toán công ty đang làm, nên sửa lại là hạch toán vào tài khoản 1562 ( chi tiết chi phí thu mua hàng xuất khẩu ).

Như vậy, về phương pháp đánh giá hàng tồn kho, Công ty phải xác định theo phương pháp giá gốc như sau :

Giá gốc hàng tồn kho = Trị giá mua thực tế của hàng tồn kho + Chi phí thu mua chè + Chi phí chề biến chè như đấu trộn, phân

loại…

Ví dụ : Chè được đưa đi đấu trộn và phân loại, đóng bao tại xí nghiệp tinh chế chè Kim Anh. Chi phí gia công là 11.884.230đ. Ngày 8/4/2007, Tổng công ty chè thanh toán cho xí nghiệp bằng tiền mặt. Căn cứ vào phiếu chi số 243 ngày 8/4/2007, kế toán ghi :

Nợ TK 6417 : 11.884.230 Có TK 11111 : 11.884.230 Em đề xuất nên hạch toán :

Nợ TK 15611 : 11.884.230 Có TK 11111 : 11.884.230

Thứ hai, hiện nay kế toán công ty hạch toán đối với tài khoản 131121 theo tỷ giá thực tế đối với cả bên nợ và bên có, như vậy là sai so với chế độ kế toán. Em đề nghị nên hạch toán bên nợ TK 131121 theo tỷ giá thực tế còn bên có theo tỷ giá ghi sổ và phần chênh lệch đưa vào TK 5155 hoặc 6352.

Ví dụ : Ngày 31/08/07, căn cứ vào hóa đơn 003818, kế toán hạch toán tiền chè xuất khẩu Nhật theo hợp đồng số VNT/SC07-3/1/VINATEA-KD2 :

Nợ TK 131121 :705.822.390 ( 43.470 USD x 16.237 )

TK 632TK 133 TK 133 TK 641 TK 156 TK 157 (2) (6b) TK 331,136 (3) TK 6352 TK 111,112 TK 5155 TK 131 (4) (5) (5) (6a) TK 51111 TK 131 TK 112 (1) TK 6352 TK 5155 (7) (7) Có TK 51111 : 705.822.390 ( 43.470 USD x 16.237 )

Ngày 20/09/07, căn cứ vào giấy báo có số 517286, kế toán hạch toán giảm phần công nợ phải thu khách hàng theo hợp đồng trên :

Nợ TK 121211 : 705.213.810 ( 43.470 USD x 16.223 ) Có TK 131121 : 705.213.810 ( 43.470 USD x 16.223 )

Ngày 20/09/07, Kế toán viết phiếu kế toán để hạch toán chênh lệch tỷ giá tiền chè xuất khẩu Nhật như sau :

Nợ TK 6352 : 608.580 Có TK 131121 : 608.580 Em đề xuất hạch toán như sau :

Ngày 31/08/07, căn cứ hóa đơn 003818, kế toán ghi :

Nợ TK 131121 : 705.822.390 ( 43.470 USD x 16.237 ) Có TK 51111 : 705.822.390 ( 43.470 USD x 16.237 )

Ngày 20/09/2007, căn cứ vào giấy báo có số 517286 và phiếu kế toán : Nợ TK 121211: 705.213.810 ( 43.470 USD x 16.223 )

Nợ TK 6352 : 608.580

Có TK 131121: 705.822.390 ( 43.470 USD x 16.237 )

Thứ ba, đối với các nghiệp vụ thu chi ngoại tệ, nên hạch toán thêm bút toán đơn vào tài khoàn ngoại bảng 007 – Ngoại tệ các loại.

Ví dụ : Ngày 20/09/07, căn cứ vào giấy báo có số 517286, ngoài bút toán hạch toán giảm phần công nợ phải thu khách hàng, kế toán nên hạch toán bút toán đơn sau : Nợ TK 007.01 : 43.470 USD

Thứ tư, hoàn thiện trình tự hạch toán quá trình xuất khẩu chè :

Biểu số 4 : Sơ đồ hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩu chè tại Tổng công ty :

Giải thích sơ đồ hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩu chè tại TCT

(1) Khách hàng ứng trước tiền hàng, căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng ; (2) Xuất hàng gửi đi xuất khẩu ;

(3) Mua hàng chuyển thẳng đi xuất khẩu ;

(4) Chi phí bằng tiền việt nam phát sinh trong quá trình gửi hàng đi XK ; (5) Chi phí bằng ngoại tệ phát sinh trong quá trình gửi hàng đi xuất khẩu ; (6a) Phản ánh doanh thu theo TG thực tế ;

(6b) Phản ánh giá vốn theo TG thực tế ;

(7) Nhận được tiền hàng của bên nhập khẩu thanh toán ;

3.2.4. Về hệ thống sổ sách kế toán.

Thứ nhất, kế toán tại Tổng công ty nên theo dõi nguyên tệ trên sổ chi tiết tài khoản 007. Tài khoản này được chi tiết theo từng loại nguyên tệ như USD, EURO, GBP….nhằm theo dõi được lượng nguyên tệ nhập xuất tồn và cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản lý.

Mẫu sổ chi tiết tài khoản 007 có thể được kết cấu như sau :

TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐẾ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.DOC (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w