Câu 18: Phântích luận điểm ĐCSVN làđảng của giaicấp công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc VN.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập môn tư tưởng HCM (Trang 26 - 27)

- HCM là người sáng lập ra ĐCSVN, một Đảngcách mạng chân chính, bộ tham mưu sáng suốt và kiên cường của GCCN và dân tộcVN. Những luận điểm của Người về ĐCS về xây dựng Đảng, đặc biệt trong điều kiệnĐảng lãnh đạo chính quyền là một phần cực kỳ quan trọng. Tư tưởng HCM về ĐCSVNbắt nguồn từ học thuyết của về ĐCS và trực tiếp từ học thuyết về Đảng kiểu mới,của GCCN, đã được Lênin đưa ra từ những năm đầu thế kỷ XX. HCM đã vận dụng sángtạo học thuyết đó áp dụng vào điều kiện lịch sử cụ thể của VN để thành lậpĐCSVN. Người đã đưa ra những luận điểm mới, làm phong phú thêm học thuyết M- Lênin về ĐCS đặc biệt là đối với việc thành lập ĐCS ở nước ta. Một trong nhữngluận điểm cơ bản và đáng chú ý trong tư tưởng HCM đó là ĐCSVN - Đảng của GCCN,của nhân dân lao động và của dân tộc VN.

- Với học thuyết của CN M-L đã đưa ra tầmquan trọng của GCVS. Đối với Mác và Ăng ghen đặt sự quan tâm chủ yếu của mìnhvào vấn đề thành lập các ĐCS ở những nước TBCN, mà nhiệm vụ là lãnh đạo GCVS vàquần chúng lao động ở các nước tư bản phát triển nhất tiến hành CMVS. Ở đâyGCVS thông qua chính Đảng của mình là ĐCS lãnh đạo cuộc cách mạng nhắm lật đổchế độ tư bản tiến lên thẳng CNXH. Đối với Lênin thì đã bổ sung thêm học thuyếtMác đó là đối với các nước thuộc địa thì cách mạng trước hết là cách mạng dântộc dân chủ nhân dân, thực chất bao gồm trong đó là hai cuộc cách mạng: cáchmạng giải phóng dân tộc và cách mạng dân chủ. Ông đề cao vai trò của GCVS đó làgiai cấp tiên phong, là bộ chỉ huy, giai cấp tối cao của cách mạng vô sản.

- Trong quá trình đi tìm đường cứu nước,HCM đã nhận thức sâu sắc rằng cứu nước là sự nghiệp của nhiều người của đôngđảo quần chúng nhân dân, của cả dân tộc chứ không hẳn của vài người, của mộtgiai cấp nào đó. Cùng với sự chuẩn bị về tư tưởng,

đường lỗi lãnh đạo, HCM đãgiác ngộ GCCN, GCND, tri thức và những người yêu nước để họ hiểu về chủ nghĩaMác Lênin và đường lối cách mạng mới để từ đó truyền bá vào phong trào côngnhân và phong trào yêu nước VN. Với sự chuẩn bị mọi mặt và tình hình thực tếđặt ra, HCM đã thống nhất 3 tổ chức Đảng lập lên một Đảng duy nhất là ĐSCVN vàongày 3-2-1930.

- Tư tưởng HCM đã đưa ra những luận điểmđó là ĐCS là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi, đócũng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa M-L với phong trào công nhân và phongtrào yêu nước. Khi ĐCS đã có đầy đủ tố chất của một chính Đảng thì hiển nhiênĐảng được tất cả mọi người tin yêu và đi theo. Chính vì thế HCM đã khẳng địnhrằng ĐCSVN là Đảng của GCCN, đội tiên phong của GCCN, mang bản chất GCCN. TrongSách lược vắn tắt, HCM viết: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp” trongChương trình vắn tắt của Đảng. Người viết: Đảng là “đội quân tiên phong của đạoquân vô sản”. Đảng tập hợp vào hàng ngũ của mình những người tin theo chủ nghĩacộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hăng hái tranh đấu và dám hisinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phậnĐảng. HCM khẳng đinh rõ mục đích của Đảng là “làm tư sản dân quyền cách mạng vàthổ địa cách mạng để đi tới xã hội công sản”. Đảng liên kết với những dân tộcbị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới”.

- Những quan điểm trên của HCM hoàn toàntuân thủ những quan điểm của Lênin về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vôsản. Nhưng, HCM còn có một cách thể hiện khác về vấn đề “đảng của ai” . Trongbáo cáo chính trị đọc tại Đại hội II của Đảng(2- 1951), HCM nêu rõ : trong giaiđoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộclà một. Chính vì Đảng Lao Động VN là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dânlao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc VN. Năm 1953, HCM viết: “Đảng laođộng là tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao và đại biểu cho lợi ích của cảdân tộc” và “Đảng là đảng của giai cấp lao động, mà cũng là đảng của toàn dân”.Năm 1957, HCM khẳng định lại: Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân,đồng thời cũng là đội tiên phong của dân tộc. Trong thời kỳ miền Bắc xây dựngCNXH năm 1961, HCM khẳng định lại: Đảng ta là Đảng giai cấp, đồng thời cũng làcủa dân tộc, không thiên tư, thiên vị. Năm 1965, HCM cho rằng: Đảng ta xứngđáng là đội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân laođộng và của cả dân tộc.

- Tuy có nhiều cách thể hiện khác nhau nhưvậy nhưng quan điểm nhất quán của HCM về bản chất giai cấp của Đảng là Đảng tamang bản chất giai cấp công nhân.Luận điểm đó đã định hướng cho việc xây dựngĐCSVN thành một Đảng có cự gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, nhân dân laođộng và toàn thể dân tộc trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ phát triển của cách mạngVN. Đa số những người dân VN, dù là đảng viên hay không là đảng viên dù ở bấtcứ tầng lớp nào thì cũng đều cảm thâ ĐSCVN là Đảng của Bác Hồ, của mình, tự hàovới niềm tự hào của Đảng thấy mình cũng có trách nhiệm trong việc xây dựngĐảng. Và đó cũng chính là niềm vinh dự, tự hào lớn nhất của ĐCSVN, là cội nguồntạo nên sức mạnh của ĐCSVN mà không phải bất cứ Đảng nào cũng có được.

- Khi nói Đảng ta là Đảng của giai cấp,đồng thời là Đảng của dân tộc hoàn toàn không có nghĩa là không thấy rõ bảnchất giai cấp của Đảng. Đó là bản chất GCCN, giai cấp duy nhất gánh vác sứ mệnhlịch sử lãnh đạo cách mạng đến cuối cùng, giai cấp không chỉ là đại diện chohiện tại mà còn cho cả tương lai của đất nước. GCND tuy chiếm số đông nhấttrong dân cư và có tinh thần cách mạng rất cao, nhưng do tính phân tán, tư hữucủa những người sản xuất nhỏ, do hệ tư tưởng nông dân chỉ tiêu biểu cho nhữnggì đã qua chứ không phải những gì sẽ đến, nên đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.Chỉ có chiụ sự lãnh đạo và đi theo đường lối của Đảng của GCCN, GCND mới trởthành đồng minh tin cậy của GCCN, trở thành đồng minh tin cậy của GCCN, trởthành lực lượng to lớn nhất của cách mạng, mới giành được thắng lợi trong cuộcđấu tranh để giải phóng dân tộc. Đối với các giai cấp, tầng lớp xã hội kháckhông thể đảm đương được vai trò lãnh đạo cách mạng. Điều này HCM đã nhận thứcđược từ sớm và đã nêu rõ vai trò lãnh đạo cách mạng của GCCN, đồng thời phêphán những quan điểm sai trái như không thấy rõ vai trò và sứ mệnh của GCCN,hoặc chỉ thiên về công nông mà không thấy rõ vai trò của các tầng lớp giai cấpkhác, cùng với công nông tạo nên sức mạng to lớn của khối đại đoàn kết dân tộc.Xuất phát từ vị trí, đặc điểm, vai trò, kinh tế chính trị của giai cấp côngnhân trong xã hội là giai cấp mới, đoàn kết nội bộ cao…Giai cấp công nhân cònlà sứ mệnh lịch sử là người đào huyệt chôn CNTB. Tuy xuất phát điểm còn yếu cảvề chất lượng và số lượng song ngay từ khi ra đời GCCN đã mang bản chất của GCCN quốc tế.

- Người cho rằng cái quyết định bản chấtgiai cấp công nhân của Đảng không phải chỉ là số lượng đảng viên xuất thân từ công nhân mà cơ bản là nền tảngtư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác-Lênin ở mục tiêu đường lối của Đảng thực sựlà vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giảiphóng xã hội và giải phóng con người ở vấn đề Đảng kiểu mới của giai cấp côngnhân. Do đó, Đảng k phải chỉ kết nạp cả những người ưu tú trong GCCN mà còn làGCND tầng lớp tri thức.. đã được rèn luyện giác ngộ về Đảng và tự nguyện chiếnđấu trong hàng ngũ của Đảng. Mặt khác Đảng đặc biệt chú ý đến việc giáo dục rènluyện đảng viên không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết về CN M-L nâng cao giácngộ về giai cấp và dân tộc. HCM phê phán những quan điểm không đúng như khôngđánh giá đúng vai trò to lớn của giai cấp công nhân cũng như quan điểm sai tráichỉ chú trọng vào giai cấp công nông mà bỏ qua vai trò của giai cấp khác.

- Trong ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII củaĐảng đã nêu: “khẳng định bản chất GCCN của Đảng , chúng ta không tách rời Đảngvà giai cấp với các tầng lớp nhân dân lao động khác, với toàn thể dân tộc”.Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta đã mang trong mình yếu tố giai cấp và yếu tốdân tộc. Chính lập trường và lợi ích giai cấp công nhân đòi hỏi trước hết phảigiải phóng dân tộc. Đảng tìm thấy nguồn sức mạng không chỉ ở GCCN mà còn ở cáctầng lớp nhân dân lao động ở cả dân tộc. Cũng từ đó nhân dân lao động thừ nhậnĐảng ta là người lãnh đạo, người đại biểu chân chính cho quyền lợi cơ bản vàthân thiết của mình

Câu 1: Phân tích khái niệm và hệ thống tư tưởng HCM theo quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập môn tư tưởng HCM (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w