Câu 16: Phântích quan điểm của HCMvề nhànước pháp quyền? Ý nghĩa?

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập môn tư tưởng HCM (Trang 25 - 26)

Ý nghĩa?

Trả lời :

Một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnhmẽ được HCM chú ý xây dựng thể hiện trên những điểm sau:

a) Theo tưtưởng HCM, một nhà nước pháp quyền trước hết phải là một nhà nước hợp hiến. Chỉmột ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trong liên hợp đầu tiên của Chính Phủlâm thời, HCM đã đề nghị tổ chức tổng tuyển cử càng sớm càng tốt để lập QH rồitừ đó lập ra CP và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của Nhà nước mới.

- Mặc dù những khó khăn dồn dập do thùtrong giặc ngoài gây ra, cuộc tổng tuyển cử cả nước đã được tiến hành chỉ bốntháng sau ngày độc lập.

Ngày2-3-1946, QH họp phiên đầu tiên lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chínhthức của nhà nước. HCM được bầu làm chủ tịch CP lien hiệp đầu tiên. Đây chínhlà CP có đầy đủ giá trị pháp lý để giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đềđối nội, đối ngoại của nước ta.

b) Trongtư tưởng HCM, một nhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh mẽ là một nhà nước quảnlý đất nước bằng PL và phải làm cho PL có hiệu lực trong thực tế. Quản lý nhà nướclà quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác nhau nhưng quan trọng nhấtlà bằng hệ thống PL, trong đó quan trọng bậc nhất là Hiến pháp – đạo luật cơ bảncủa nước nhà. Có hiến pháp và PL nhưng không đưa được vào đời sống thì xã hộicũng sẽ bị rồi loạn. Dân chủ đích thực bao giờ cũng đi liền với kỉ cương, phépnước, tức là đi liền với thực thi hiến pháp và PL.

- Một mặtchăm lo hoàn thiện hiến pháp và hệ thống PL của nước ta, mặt khác người hết sứcchăm lo đưa PL vào đời sống, tạo ra cơ chế bảo đảm cho PL được thi hành, cơ chếkiểm tra, giám sát việc thi hành đó trong các cơ quan nhà nước và trong nhândân. - Ngườicho rằng công tác giáo dục PL cho mọi người đặc biệt cho thế hệ trẻ cực kì quantrọng trong việc xây dựng một NN pháp quyền, bảo đảm mọi quyền và nghĩa vụ côngdân đc thực thi trong cuộc sống.

- Ngườichú trọng tới vấn đề nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị củanhân dân, làm cho nhân dân có ý thức chính trị trong việc tham gia công việccủa chính quyền các cấp. Làm tốt nghĩa vụ công dân cũng là thực hiện nghĩa vụcủa mình đối với nhà nước, biết thực hành dân chủ.

c) Để tiếntới một NN pháp quyền mạnh mẽ, có hiệu lực, chủ tịch HCM đã thấy rõ phải nhanhchống đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành một đội ngũ cán bộ, viên chức NN cótrình độ văn hoá, am hiểu PL, thành thạo nghiệp vụ hành chính và nhất là có

đạođức cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, mọi tiêu chuẩn cơ bản của người cầmcân nảy mực cho công lý. HCM đãnêu ra một số yêu cầu cơ bản về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức như sau:

- Tuyệtđối trung thành với CM, kiên cường bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ NN là yếu tố đầutiên cần có. Lòng trung thành đó phải được thể hiện hàng ngày, hàng giờ trongmọi lĩnh vực công tác.

- Hănghái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ. Chỉ với lòng nhiệt tìnhkhông thôi thì chưa đủ, đội ngũ này cần phải hiểu biết công việc của mình, biếtquản lý NN, phải được đào tạo và tự mình phải luôn luôn học hỏi.

- Phải cóquan hệ mật thiết với nhân dân, phải sẵn sàng phục vụ nhân dân, lấy phục vụ choquyền lợi chính đáng của nhân dân làm mục tiêu cho hoạt động của mình. Đặc biệtphải chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu, phải luôn gần dân, hiểu dân và vìdân. Cán bộ, công chức xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền đối với nhân dẫnđều dẫn đến nguy cơ làm suy yếu NN, biến chất NN. - Cán bộ,công chức phải là những người dám phụ tránh, dám quyết đoán, dám chịu tráchnhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn. Đó chính là những người cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm việc với tinh thần đầy sáng tạo. HCM đòihỏi cán bộ, công chức phải luôn tu dưỡng, rèn luyện đạo đức CM, luôn có chítiến thủ, luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, phải thường xuyên phê bìnhvà tự phê bình.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập môn tư tưởng HCM (Trang 25 - 26)

w