0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Nhiệm vụ của thống kê giáo dục bậc tiểu học.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC (2).DOC (Trang 25 -31 )

ở Việt Nam giáo dục cho mọi ngời là mục tiêu hàng đầu. Một dân tộc có tri thức mới có khả năng xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp hơn. Đó là truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam từ ngàn xa.

Vào năm 1946, sau khi Đảng cộng sản Đông Dơng nắm đợc chính quyền. Nhà nớc đầu tiên dới sự lãnh đạo của Đảng đã hợp pháp hoá việc bình đẳng trong học tập của mọi ngời. Từ đó tới nay mặc dù đã có ba lần sửa đổi hiến pháp song mục tiêu đó không hề thay đổi. Các hiến pháp đã xác định ngày càng rõ hơn quyền bình đẳng đợc học tập của mọi ngời nói chung và của trẻ em nói riêng.

Luật giáo dục năm 1998 chỉ rõ:

Điều 8: Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển Kinh tế – Xã hội, tiến bộ khoa học-công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm cân đối về cơ cấu ngành nghề, vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lợng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng.

Điều 9: Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân .…

Nhà nớc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng đợc học hành ..…

Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em chỉ rõ:

Điều 27: Bộ giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tổ chức y tế học đ- ờng…

Điều 28: Gia đình, Nhà nớc có trách nhiệm đảm bảo cho trẻ em đợc quyền học tập; học hết chơng trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em đợc học tập cao hơn .…

Nh vậy về mặt pháp lí đã có những quy định nhằm tạo ra mối quan hệ ngày càng bình đẳng trong học tập, và nâng cao điều kiện học tập cho trẻ em ở gia đình cũng nh ngoài xã hội. Từ đó ta xác định đợc nhiệm vụ, vai trò của hệ thống chỉ tiêu thống kê là.

- Do sự khác nhau căn bản giữa giữa các vùng miền trong cả nớc nên giữa các vùng có sự khác nhau về điều kiện học tập vì vậy nhiệm vụ của thống kê là phải biểu hiện đợc sự khác nhau này. Ví dụ nh phải thống kê đợc tình hình đi học đúng tuổi của học sinh, trình độ giáo viên, cơ sở vật chất . Của… các vùng.

- Do sự khác nhau về giới tính nên giữa nam và nữ có sự khác nhau về sinh học, do tập tục sinh hoạt và quan điểm xã hội, trẻ em gái thờng bị coi thờng, thống kê cũng phải biểu hiện đợc sự khác nhau về địa vị xã hội, về cơ hội đợc học tập giữa hai giới.

- Do đặc điểm của lứa tuổi đi học, trẻ em đòi hỏi phải có những điều kiện tốt nhất để chăm sóc sức khoẻ, phát triển tâm lí vì vậy nhiệm vụ của thống kê là phải đánh giá đợc những điều kiện đó để kịp thời đề ra các chính sách, kế hoạch phù hợp cho từng vùng, từng trờng.

- Thống kê phải phán ánh đợc chất lợng giáo dục. Đánh giá đợc tình hình triển khai các kế hoạch về giáo dục trong các kì. Làm cơ sở cho việc ra quyết định, kế hoạch, cải tiến chơng trình giảng dạy…

- Các nớc cũng nh cộng đồng quốc tế đang tâm huyết với các mục tiêu phát triển quan trọng. Bao gồm các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, Mục tiêu Giáo dục cho mọi ngời Để đánh giá đúng tiến độ và đo l… ờng kết quả đạt đợc của các sáng mục tiêu đó, Thống kê yêu cầu phải có một số chỉ số giáo dục đợc thiết lập, đảm bảo so sánh quốc tế.

Tuy nhiên, để đảm bảo thực hiện tốt vai trò của hệ thống chỉ tiêu thống kê, cần phải có sự quan tâm đúng mức của mỗi cá nhân, gia đình và đặc biệt là của các cơ quan pháp luật và tuyên truyền của Nhà nớc.

II.Những vấn đề chung của hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục và đào tạo

1.Khái niệm về hệ thống chỉ tiêu thống kê.

1.1.Khái niệm về chỉ tiêu thống kê.

Chỉ tiêu thống kê biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về mặt lợng trong sự thống nhất với mặt chất của tổng thể trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể.

Ví dụ: Sản lợng lúa Việt Nam, tổng diện tích gieo trồng, tổng chi phí sản xuất…

Trong bản thân mỗi chỉ tiêu thống kê có bao hàm mặt chất và mặt lợng của tổng thể. Mặt chất của chi tiêu chính là nội dung kinh tế, chính trị thể hiện một số đặc trng cụ thể nào đó của hiện tợng nghiên cứu và không phụ thuộc vào một số lợng cụ thể hoặc đơn vị tính toán nào. Mặt lợng của chỉ tiêu thống kê là trị số cụ thể của chỉ tiêu thuộc về thời gian và không gian nhất định. Mỗi chỉ tiêu thống kê thờng đợc biểu hiện bằng các chỉ số khác nhau, các trị số thay đổi tuỳ theo điều kiện thời gian và không gian cả theo phơng pháp tính và đơn vị tính.

Chỉ tiêu thống kê thờng mang tính chất tổng hợp biểu hiện đặc điểm của cả tổng thể nghiên cứu bao gồm nhiều đơn vị, nhiều hiện tợng. Đây cũng là căn cứ để phân biệt giữa chỉ tiêu thống kê và tiêu thức thống kê tuy nhiên do đối tợng nghiên cứu của thống kê thay đổi rất khác nhau, cho nên trong trờng hợp này một đặc điểm nào đó đợc coi là chỉ tiêu và còn trờng hợp khác cũng đặc điểm đó lại đợc coi là tiêu thức. Ví dụ: Số công nhân trong một xí nghiệp công nghiệp là một chỉ tiêu của xí nghiệp đó còn đợc nghiên cứu phân tích cùng với các chỉ tiêu khác nh tổng sản lợng tổng chi phí nhng số công nhân đó lại là tiêu thức của đơn vị tổng thể là các xí nghiệp công nghiệp đợc điều tra cùng với các tiêu thức khác cho một mục đích nào đó.

Việc xác định đúng đắn chỉ tiêu thống kê, nội dung và phơng pháp tính mỗi chỉ tiêu là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Muốn giải quyết vấn đề này phải căn cứ vào lí luận kinh tế, chính trị và đờng lối chính sách của Đảng và Nhà n- ớc trong từng thời kì cụ thể.

Các chỉ tiêu thống kê đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Ngời ta thờng phân chia một cách quy ớc các chỉ tiêu thống kê thành 2 nhóm: Nhóm chỉ tiêu khối lợng và nhóm chỉ tiêu chất lợng.

Chỉ tiêu khối lợng là chỉ tiêu nêu lên các đặc điểm chung về quy mô, khối lợng của tổng thể nghiên cứu. Chỉ tiêu chất lợng là chỉ tiêu nêu lên trình độ phổ biến, trình độ phát triển của hiện tợng. Việc phân thành 2 loại trên có tác dụng đối với một số phơng pháp phân tích thống kê, nhng chỉ có một tính chất quy ớc và chỉ bao gồm một số chỉ tiêu kinh tế thờng dùng nhất.

1.2.Khái niệm về hệ thống chỉ tiêu thống kê

Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp những chỉ tiêu có liên quan với nhau và bổ sung cho nhau; phản ánh các mặt, các tính chất quan trọng, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt ở tổng thể và mối liên hệ giữa tổng thể với các hiện tợng có liên quan.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải đợc xây đựng đảm bảo các yêu cầu sau đây: Thứ nhất, là hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với hệ thống chỉ tiêu kế hoạch tơng ứng về các mặt: Số lợng chỉ tiêu cơ bản, tên gọi mỗi chỉ tiêu, nội dung và phơng pháp tính toán. Hệ thống chỉ tiêu đợc xác định xây dựng phải có nhóm chỉ tiêu cơ bản đóng vai trò quan trọng trong hệ thống và có các nhóm chỉ tiêu phản ánh xu hớng biến động của hiện tợng. Có nhóm chỉ tiêu nhân tố phản ánh các nhân tố tác động đến hệ thống chỉ tiêu.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê đợc xây dựng phải đơn giản, hợp lí không nên bao gồm quá nhiều chỉ tiêu làm cho nội dung tổng hợp và phân tích trở nên phức tạp, tốn kém cho việc xây dựng thu thập số liệu và tính toán các chỉ tiêu đó. Hệ thống chỉ tiêu thống kê cũng không thể coi là cố định mà cần đợc

luôn luôn cải tiến cho thích hợp với yêu cầu nghiên cứu mới và những vấn đề mới đang đợc đặt ra.

2. Những vấn đề có tính nguyên tắc trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học.

2.1.Những căn cứ trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học.

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê không có nghĩa đơn thuần là nêu ra những chỉ tiêu nào đó mà còn phải đảm bảo đợc là những chỉ tiêu đó có thể thu thập đợc thông tin để tính toán trị số của chúng. Nh vậy phải có những căn cứ nhất định.

- Thứ nhất là căn cứ vào mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu

nghiên cứu quyết định nhu cầu thông tin về những mặt nào đó của đối tợng nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của thống kê giáo dục bậc tiểu học là mô tả lại thực trạng của giáo dục bậc tiểu học Việt Nam. Phản ánh đợc cơ cấu, dự báo cho những kì sau.

- Thứ hai là căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối tợng nghiên cứu.

Hiện tợng thuộc dạng ý thức thờng phải dùng nhiều chỉ tiêu để biểu hiện hơn là hiện tợng thuộc dạng vật chất. Hiện tợng càng phức tạp thì số lợng chỉ tiêu càng nhiều và ngợc lại. Đối với giáo dục bậc tiểu học do đặc điểm riêng biệt về chơng trình, về học sinh, về giáo viên, về cơ sở vật chất nh đã nêu ở trên nên cần hệ thống chỉ tiêu tổng hợp. Để mô tả một cách toàn diện nền giáo dục bậc tiểu học.

- Thứ ba là căn cứ vào khả năng nhân tài vật lực cho phép để có thể tiến hành thu thập tổng hợp đợc các chỉ tiêu trong sự tiết kiệm nghiêm ngặt. Các chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học phải đảm bảo tính khả thi. Đảm bảo thu thập đợc một cách khoa học, tổng hợp và hiệu quả nhất.

Từ những căn cứ này đòi hỏi ngời xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải cân nhắc kỹ lỡng, xác định những chỉ tiêu cơ bản nhất, quan trọng nhất làm cho số lợng chỉ tiêu không nhiều mà vẫn đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu.

2.2.Những yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học.

- Thứ nhất, một hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu đợc mối quan

hệ giữa các bộ phận cũng nh giữa các mặt của đối tợng nghiên cứu và giữa đối tợng nghiên cứu với hiện tợng liên quan, trong khuôn khổ của việc đáp ứng mục đích nghiên cứu. Nh vậy khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải dựa trên cơ sở phân tích, lý luận để hiểu hết bản chất chúng của đối tợng nghiên cứu và mối liên hệ của nó. Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học phải đảm bảo nêu lên đợc mối quan hệ của học sinh. Giáo viên. trờng lớp. Cơ sở vật chất. Các chỉ tiêu này có mối quan hệ mật thiết với nhau.

- Thứ hai, trong hệ thống chỉ tiêu phải có những chỉ tiêu mang tính chất chung, có các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận của tổng thể và các chỉ tiêu phản ánh các nhân tố để phản ánh một cách đầy đủ tổng thể nghiên cứu. Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học yêu cầu phải có những chỉ tiêu tổng hợp, sau đó là các chỉ tiêu kết cấu để mô tả đầy đủ nền giáo dục bậc tiểu học ở Việt Nam.

Ch

ơng II

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC (2).DOC (Trang 25 -31 )

×