hợp nhất số liệu từ các cuộc điều tra hộ gia đình vào việc phân tích các vấn đề giáo dục, nhằm bổ sung thông tin sẵn có từ điều tra hộ gia đình, và để củng cố mối quan hệ với cơ quan có trách nhiệm ở trung ơng về thống kê trong việc đạt đợc mục tiêu này.
II. Một số kiến nghị trong quá trình thu thập thông tin thông tin
1. Đa ra một khái niệm và cách tiếp cận thích hợp đối với quản lý thông tin để đáp ứng các yêu cầu của thực tế do trong quá trình cải cách giáo dục theo hớng phi tập trung hoá, nhu cầu số liệu về tất cả các hoạt động giáo dục ngày nay không chỉ ở cấp trung ơng mà còn ở cấp địa phơng.
2. Cần phải phát triển một cơ sở dữ liệu toàn diện ở cấp địa phơng nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin của các nhà lập kế hoạch và quản lí ở những cấp đó. Đặc biệt cấp huyện đang trở thành trung tâm của dịch vụ giáo dục trên các ph- ơng diện kế hoạch hoá, thực hiện giám sát, đánh giá, điều này yêu cầu các loại số liệu giáo dục cũng nh kinh tế xã hội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo nên chuân bị một cuốn cẩm nang và bản đối chiếu để xác thực và kiểm tra tính tin cậy của các số liệu thu thập đợc từ trờng học. Tài liệu này nên đợc phát đồng thời cần đào tạo thích hợp cho nhân viên giáo dục tỉnh và huyện về xác thực số liệu. Cần phải lập các quy trình và biện pháp bắt buộc nhằm thiết lập và duy trì thông lệ này. Việc này sẽ cải thiện đáng kể chất lợng các số liệu trờng trình lên.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo nên rà soát lại hệ thống lu giữ sổ sách trờng học tiến hành và phát triển một hệ thống mới đợc chuẩn hoá có khả năng phản ánh và đáp ứng đợc nhu cầu và yêu cầu Kế hoạch hoá và giám sát giáo dục hiện nay.
5. Ngoài các mẫu biểu dới dạng giấy, thì phơng thức lu chuyển số liệu theo phơng thức điện tử cũng nên đợc khuyến khích với quy trình kiểm soát chất l- ợng thích hợp
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo nên tổ chức hội thảo t vấn kỹ thuật với các thành phần tham gia liên quan khác nhau nhằm chỉnh sửa và hoàn thiện những công cụ thu thập số liệu. Để có đợc số liệu chuẩn và có thể đối chiếu đợc cũng nh phản ánh đợc nhu cầu của lập kế hoạch và quản lí chính sách ở cả cấp địa ph- ơng và quốc gia. Từ đó sẽ rút ra đợc lịch và phơng pháp thu thập thông nhất với nhảu tránh các công việc chồng chéo không cần thiết.