2003
2.4.4.3 Mục tiờu về thị trường
Được quan tõm của Đảng, Nhà nước, Bộ VHTT và cỏc cơ quan ban
ngành cú liờn quan, những năm qua Tổng cụng ty sỏch Việt Nam đó khẳng định được vị trớ của mỡnh, thực sự trở thành đầu tàu trong ngành phỏt hành
sỏch. Tổng cụng ty khụng chỉ khẳng định vị trớ trờn thị trường của mỡnh mà cũn quan trọng hơn nữa là khẳng định được vị trớ trong lũng người đọc sỏch Trong thời gian tới, phỏt huy những thành tựu đó đạt được, tận dụng những lợi thế sẵn cú và biết cỏch khắc phục những khú khăn, tồn tại, Tổng cụng ty sỏch Việt Nam sẽ cố gắng phấn đấu hơn nữa, khẳng định vai trũ chủ đạo của mỡnh trong ngành kinh doanh sỏch, đú cũng là khẳng định vai trũ chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Chương Ba
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CễNG TÁC PHÁT HÀNH SÁCH TẠI TỔNG CễNG TY SÁCH VIỆT NAM 3.1 Dự bỏo nhu cầu sỏch và phương hướng kinh doanh sỏch trong thời
gian tới .
3.1.1 Dự bỏo nhu cầu sỏch
Theo dự bỏo của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam, thị trường sỏch trong nước trong vài năm tới sẽ cũn tăng trưởng với tốc độ cao và cũng sẽ cú nhiều yờu cầu khắt khe hơn về hỡnh thức, mẫu mó, và nội dung sản phẩm.
Tốc độ tăng trưởng đối với sản phẩm sỏch trong vũng vài năm tới là khoảng từ 5% -7%. Và sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo do nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc. Sự tăng lờn của cầu về sản phẩm sỏch trong những năm tới là do sự phỏt triển của nền kinh tế nước ta và trỡnh độ dõn trớ ngày càng cao. Nhu cầu hiểu biết và tỡm kiếm thụng tin, kiến thức qua sỏch ngày càng nhiều.
Trong những năm tới do chớnh sỏch, kế hoạch chuẩn hoỏ giỏo dục, nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo ở cỏc trường, cỏc địa phương, cỏc vựng, và chiến lược nõng cao trỡnh độ hiểu biết dõn trớ trong cả nước. Điều đú dẫn đến sự đũi hỏi cao hơn về chất lượng sỏch, nội dung, mẫu mó và nhất là tớnh giỏo dục. Mặt khỏc do cú chủ trương đưa ỏnh sỏng dõn trớ đến cỏc vựng sõu, vựng xa…từ đú sẽ tạo điều kiện cho cỏc sản phẩm sỏch tiờu thụ ngày càng nhiều.
3.1.2 Phương hướng kinh doanh sỏch trong thời gian tới .
3.1.2.1 Cơ cấu mặt hàng
Khụng chỉ cú nhu cầu thị trường về sản phẩm sỏch trong thời gian tới sẽ cú nhiều biến động tăng lờn mạng mẽ, mà kộo theo đú yờu cầu về mặt hàng cũng cú nhiều thay đổi. Do thu nhập người lao động tăng lờn, mức sống người dõn được cải thiện. Nhu cầu học tập vẫn chiếm vai trũ chủ đạo
với khối lượng sỏch tiờu thụ là lớn nhất, nhưng xột về cơ cấu cú giảm so với thời gian trước.
Dự bỏo trong thời gian tới ( từ nay đến năm 2010 ), cơ cấu mặt hàng sỏch sẽ cú sự thay đổi, cụ thể như sau: Sỏch kỹ thuật chiếm 12 %, sỏch mỹ văn 30%, sỏch giỏo khoa 30%, sỏch thiếu nhi 17%, sỏch tư vấn 11%.
Biểu đồ 7: Cơ cấu hoạt động phỏt hành sỏch trong giai đoạn 2005 – 2010 của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam
12 30 30 17 11 Sách kỹ thuật Sách mỹ văn Sách giáo khoa Sách thiếu nhi Sách tư vấn
( Nguồn: Kế hoạch, chiến lược kinh doanh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam )
3.1.2.2 Phạm vi kinh doanh:
Tổng cụng ty sỏch Việt Nam trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, luụn quan tõm tới việc xõy dựng mạng lưới phõn phối, nờn đó xõy dựng cho mỡnh một mạng lưới tiờu thụ rộng lớn tại khắp cỏc tỉnh thành. Năm 2002, tổng số hiệu sỏch của Tổng cụng ty trờn cả nước là 150 hiệu sỏch, năm 2003 là 156 hiệu sỏch, năm 2004, 2005 tăng lờn lần lượt 160,
166 hiệu sỏch, đến năm 2006 tổng số hiệu sỏch của Tổng cụng ty trong cả nước đó tăng lờn 172. Như vậy, số lượng hiệu sỏch của Tổng cụng ty hàng năm liờn tục tăng lờn, nhưng vẫn tăng với một tốc độ chậm so với nhu cầu của thị trường.
( Số liệu bảng 7: Hệ thống mạng lưới kờnh phõn phối của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam)
Trong thời gian tới, mục tiờu của Tổng cụng ty đề ra là sẽ củng cố vững chắc mạng lưới kờnh phõn phối của mỡnh, xõy dựng thờm một số cửa hàng sỏch tự chọn, đại lý sỏch khỏc tại một số tỉnh thành phố, đồng thời phỏt triển thị trường tới cỏc vựng sõu, vựng xa; vựng nụng thụn, miền nỳi; vựng biờn giới, hải đảo; ( đõy là một bộ phận lớn thị trường tiềm năng mới chỉ được khai thỏc rất ớt); đưa sỏch tới tận tay người đọc, gúp phần nõng cao dõn trớ, đem ỏnh sỏng văn húa tới mọi nhà, phỏt triển nền văn minh, tiến bộ xó hội.
3.1.2.3 Đối tượng khỏch hàng
Khụng chỉ tăng lờn về phạm vi thị trường mà Tổng cụng ty cũn muốn tăng hướng hoạt động tới khỏch hàng thuộc mọi thành phần trong xó hội. Sản phẩm của Tổng cụng ty sẽ phục vụ những khỏch hàng là những cỏn bộ viờn chức Nhà nước, cụng nhõn, nụng dõn, thợ thủ cụng, thương nhõn và đặc biệt là cỏc bạn học sinh, sinh viờn trờn ghế nhà trường. Đồng thời, chủng loại sỏch cũng sẽ phong phỳ đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng ở mọi lứa tuổi: Cỏc cụ già, trung niờn, thanh thiếu niờn và nhi đồng.
Biểu đồ 8: Phõn loại lượng khỏch hàng theo độ tuổi ( Nhà sỏch Tràng Tiền )
Biểu đồ 9: Phõn loại lượng khỏch hàng theo trỡnh độ học vấn (nhà sỏch Tràng Tiền) 54 32 14 Trình độ học vấn cao Trung cấp Trung học và chưa học cao học ( Nguồn: Số liệu tự phõn tớch tổng hợp ) 7% 37% 45% 11% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% < 20 20 -30 31- 50 > 50
3.2 Một số biện phỏp cụ thể nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng cụng ty sỏch Việt Nam. Tổng cụng ty sỏch Việt Nam.
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiờu lớn nhất mà cỏc doanh nghiệp thường đặt ra là tối đa hoỏ lợi nhuận. Tuy nhiờn quan niệm về tối đa hoỏ lợi nhuận đó cú nhiều thay đổi so với trước đõy. Cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hướng tới lợi nhuận tối đa dài hạn chứ khụng phải là lợi nhuận trước mắt. Đặc biệt là đối với một doanh nghiệp như Tổng cụng ty sỏch Việt Nam - một doanh nghiệp đặc thự hoạt động trong ngành kinh doanh đặc biệt - thỡ mục tiờu của Tổng cụng ty khụng chỉ là lợi nhuận, mà nú cũn mang một nhiệm vụ chớnh trị trong đời sống văn hoỏ xó hội.
Trong phần trỡnh bày ở trờn ta đó thấy được thực trạng cụng việc kinh doanh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam; những thuận lợi, khú khăn; những thành tựu đạt được và những tồn tại cần khắc phục; và cả những nguyờn nhõn dẫn tới những hạn chế đú. Từ đú Tổng cụng ty sỏch Việt Nam đưa ra một số giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng cụng ty trong thời gian tới, thực hiện tốt nhiệm vụ và yờu cầu đó được cấp trờn giao phú.
3.2.1 Tổ chức xõy dựng và thực hiện chiến lược kế hoạch hoỏ kinh doanh từ cấp quản lý đến đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn Tổng cụng từ cấp quản lý đến đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn Tổng cụng ty.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc xõy dựng chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh là vụ cựng cần thiết, gúp phần quan trọng cú tớnh chất quyết định đối với thành cụng của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, đú khụng phải là nhiệm vụ của riờng cấp lónh đạo trong Tổng cụng ty, mà đú phải là nhiệm cụ chung của toàn nhõn viờn trong Tổng cụng ty.
Cần phải cho người lao động, nhõn viờn trong Tổng cụng ty thấy được họ cú vai trũ to lớn trong chiến lược kinh doanh. Gắn quyền lợi trỏch nhiệm của mọi người lao động với quyền lợi chung của Tổng cụng ty, cú
như thế, mọi người lao động mới hăng hỏi cống hiến toàn bộ sức lực, sự nhiệt tỡnh, sỏng tạo của mỡnh đối với sự nghiệp chung.
3.2.2 Xõy dựng phũng Marketing nhằm tăng cường khả năng nắm bắt thị trường sản phẩm trường sản phẩm
Kinh doanh hướng vào thị trường hay khỏch hàng là quan niệm phổ biến ở cỏc doanh nghiệp thành cụng trong điều kiện kinh doanh hiện nay. Ngày nay, Marketing đó trở thành kiến thức phổ thụng ở cỏc doanh nghiệp hiện đại. Bờn cạnh cỏc hoạt động, cỏc chức năng chủ yếu của doanh nghiệp như sản xuất, tài chớnh, quản trị nhõn lực…;cỏc triết lý kinh doanh như “khỏch hàng là thượng đế”, “bỏn những gỡ thị trường cần chứ khụng phải những gỡ doanh nghiệp cú” đó được thừa nhận ngày càng rộng rói. Cú thể núi Marketing đó trở thành một hoạt động, chức năng khụng thể thiếu của doanh nghiệp nhằm kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, khả năng tiếp cận với thị trường thể hiện sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp làm Marketing tốt, đưa ra những sản phẩm cú giỏ cả phự hợp được khỏch hàng ưa thớch và chấp nhận mua thỡ doanh nghiệp mới cú cơ hội để thành cụng. Nếu khỏch hàng khụng đồng ý, khụng chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp hoặc cho rằng giỏ cả sản phẩm đú quỏ cao thỡ mọi nỗ lực của doanh nghiệp sẽ trở nờn vụ nghĩa.
Hiện nay, khả năng thực hiện cụng tỏc Marketing của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam rất yếu kộm, Tổng cụng ty chưa cú bộ phận chuyờn trỏch về Marketing. Việc tiờu thụ hàng hoỏ sản phẩm do Phũng kế hoạch và Phũng kinh doanh phụ trỏch. Trong đú chỉ cú một số nhõn viờn phụ trỏch tỡm kiếm đầu ra cho sản phẩm. Chớnh vỡ vậy, Tổng cụng ty cần phải thành lập phũng Marketing với một số chức năng như nghiờn cứu tỡm hiểu, phõn tớch thị trường nhằm phỏt triển thị trường tiờu thụ hàng hoỏ của doanh nghiệp.
3.2.3 Mở rộng và nõng cao hiệu quả kờnh phõn phối
Kờnh tiờu thụ là tập hợp cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh lưu chuyển hàng húa từ doanh nghiệp đến tay người tiờu dựng.
Cỏc kờnh phõn phối tạo ra dũng chảy hàng hoỏ từ người sản xuất qua mạng lưới trung gian đến tay khỏch hàng. Do đú mở rộng mạng lưới phõn phối chớnh là mở rộng dũng chảy hàng hoỏ của doanh nghiệp đến tay người tiờu dựng. Ngoài chức năng chớnh là lưu chuyển hàng hoỏ kờnh phõn phối cũn cú cỏc chức năng khỏc như sau:
Thụng tin: Thu thập thụng tin, nghiờn cứu thị trường khỏch hàng tiềm ẩn và hiện cú, về cỏc đối thủ cạnh tranh, những đơn vị thành viờn, và cỏc lực lượng khỏc trong mụi trường kinh doanh.
Thương lượng: Cố gắng đạt tới thoả thuận cuối cựng về số lượng, giỏ cả và cỏc điều kiện khỏc để thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu, sử dụng hàng hoỏ.
Đặt hàng: Thụng tin về ý đồ mua hàng của cỏc thành viờn trong kờnh tiờu thụ hàng húa để gửi đến cụng ty.
Chấp nhõn rủi ro: Chia sẻ những rủi ro trong quỏ trỡnh tiờu thụ hàng hoỏ của Tổng cụng ty.
Làm chủ hàng hoỏ: Bảo quản tốt nhằm đảm bảo giỏ trị của hàng hoỏ và thực hiện tốt việc lưu thụng sản phẩm đến tay người tiờu dựng.
Chuyển giao quyền sở hữu: Chuyển giao quyền sở hữu hàng hoỏ của Tổng cụng ty sang một tổ chức, cỏ nhõn trong hoặc ngoài nước.
Vỡ vậy để thực hiện những chức năng đú nhằm phỏt triển toàn diện hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty, cụng việc cần thiết khụng chỉ là mở rộng mạng lưới tiờu thụ mà cần phải hoàn thiện cụng tỏc hoạt động, nõng cao hiệu quả phục vụ khỏch hàng.
3.2.4 Sử dụng chớnh sỏch giỏ cả hợp lý
Việc xõy dựng giỏ bỏn hợp lý là cực kỳ khú khăn với tất cả cỏc doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay. Một mặt giỏ cả phải bự đắp được chi phớ và cú lói, mặt khỏc phải đỏp ứng được nhu cầu thị trường tức là phải được khỏch hàng chấp nhận.
Hiện nay ngành kinh doanh sỏch cũng cú cường độ cạnh tranh tăng lờn mạnh mẽ, nờn việc giảm giỏ để cạnh tranh trong tương lai là khú trỏnh khỏi. Để thớch ứng với xu hướng này Tổng cụng ty sỏch Việt Nam đó xõy dựng cho mỡnh một chớnh sỏch giỏ cả hợp lý hơn, linh hoạt hơn:
Đối với khỏch hàng trực tiếp mua sản phẩm với số lượng lớn, họ thường yờu cầu nhiều chủng loại khỏc nhau và ký hợp đồng trực tiếp với Tổng cụng ty. Do đú, với đối tượng này Tổng cụng ty cần phải nghiờn cứu để xõy dựng một chớnh sỏch giỏ linh hoạt dựa trờn cỏc tiờu chớ sau:
+ Yờu cầu về cơ cấu mặt hàng, chất lượng sản phẩm; + Tỡnh hỡnh thị trường;
+ Khối lượng sản phẩm mua; + Địa điểm giao hàng;
+ Phương thức thanh toỏn;
Tổng cụng ty nờn khuyến khớch khỏch hàng thanh toỏn nhanh với cỏc mức chiết khấu ưu đói 1% - 3%.
Đối với khỏch mua hàng lẻ từ cỏc cửa hàng và cỏc trung tõm sỏch tự chọn. Tổng cụng ty nờn xõy dựng chớnh sỏch giỏ cả thống nhất cho đối tượng này và giảm mức giỏ hiện hành xuống để thu hỳt khỏch hàng.
3.2.5 Xõy dựng và củng cố mối quan hệ với cỏc Nhà xuất bản
Tổng cụng ty cú một số đơn vị thành viờn là Nhà xuất bản: -Nhà xuất bản Văn hoỏ –Thụng tin;
-Nhà xuất bản Âm nhạc;
-Cụng ty In Khoa học kỹ thuật;
Đồng thời trong Tổng cụng ty cũng cú bộ phận xưởng in ấn tài liệu và một số sản phẩm.
Tuy vậy lượng sản phẩm được huy động từ cỏc thành viờn của Tổng cụng ty là quỏ nhỏ so với nhu cầu thị trường. Do đú, Tổng cụng ty đó thu mua cỏc sản phẩm xuất bản từ cỏc nhà xuất bản trong và ngoài nước cung
cấp cho nhu cầu thị trường. Mặc dự vậy số lượng đầu sỏch được thu mua vẫn rất hạn chế so với tiềm lực thực sự của Tổng cụng ty.
Để đỏp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường, trong những năm tới Tổng cụng ty cần phải duy trỡ và củng cố vững chắc hơn nữa mối quan hệ với cỏc nhà xuất bản, cỏc tỏc giả…Cú thể chỳ trọng hơn nữa đến phương thức liờn kết xuất bản, trong đú Tổng cụng ty bỏ vốn xuất bản, bao tiờu sản phẩm, cũn Nhà xuất bản sẽ chịu trỏch nhiệm biờn tập nội dung và khõu in ấn sản phẩm.
Tổng cụng ty cú lợi thế rất lớn về hệ thống mạng lưới tiờu thụ sản phẩm rộng khắp cỏc tỉnh, thành phố. Do đú, nếu tập trung khai thỏc thế mạnh này chắc chắn hiệu quả mà Tổng cụng ty đạt được sẽ rất lớn; để cỏc nhà xuất bản thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh: biờn tập và in ấn mà khụng cần lo lắng đến khõu đầu ra cho sản phẩm; trong khi Tổng cụng ty sẽ phỏt huy tối đa vai trũ nhà phõn phối của mỡnh. Đõy sẽ là mối quan hệ bền vững phỏt huy tối đa hiệu quả hợp tỏc tiờu thụ, đảm bảo tương lai lõu dài trong kinh doanh.
3.2.6 Chỳ trọng đào tạo và đào tạo lại nguồn nhõn lực tại cỏc nhà sỏch, trung tõm bỏn buụn, bỏn lẻ trung tõm bỏn buụn, bỏn lẻ
Trỡnh độ chuyờn mụn của nhõn viờn là một trong số những yếu tố khả năng cạnh tranh của cỏc cửa hàng. Tổng cụng ty sỏch Việt Nam cú một đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ cao, được đào tạo cơ bản và cú hệ thống. Tuy nhiờn, trong số này lại cũng cú những nhõn viờn cú thừa kinh nghiệm thực tế nhưng khả năng nắm bắt thị trường yếu, kộm linh hoạt trong nền kinh tế thị trường. Do đú việc đào tạo lại là cần thiết.
Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý cũng như nghiệp vụ chuyờn mụn được thường xuyờn quan tõm: hàng năm cỏn bộ được cử đi học tại cỏc trường Đại học chuyờn ngành phỏt hành sỏch, kinh tế, thương mại và cỏc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyờn mụn do Bộ Văn hoỏ - Thụng tin và Tổng cụng ty tổ chức nhằm thực hiện mục tiờu: tri thức hoỏ, trẻ hoỏ