Củng cố 1.Củng cố.

Một phần của tài liệu SKKN: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh học 10) (Trang 29 - 32)

1.Củng cố.

GV hệ thống lại kết quả của thí nghiệm và lưu ý những sai sót cần chỉnh sửa trong

thí nghiệm. 2.Căn dặn.

GV yêu cầu học ở các nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm và dọn phòng thí nghiện. Chuẩn bị trước các câu hỏi các câu hỏi theo phiếu thảo luận cho bài số 22.

6. Hiệu quả ỏp dụng của sỏng kiến:

- Sỏng kiến đó được ỏp dụng tại trường TPT số 1 Văn Bàn với đối tượng học sinh

lớp 10 của cỏc năm học 2011 – 2012.

- Kết quả: Sau khi ỏp dụng sỏng kiến kết quả nhận thức của học sinh về việc sử

dụng thớ nghiệm thực hành trong dạy học cú nhiều chuyển biến tớch cực, học sinh cú được những kĩ năng thực hành thớ nghiệm, yờu thớch mụn học và chất lượng cỏc bài thực hành, chất lượng bộ mụn cú nhiều chuyển biến. Cụ thể:

Chỉ tiờu so sỏnh 2009-2010 Chưa ỏp dụng SK 2010-2011 Chưa ỏp dụng SK 2011-2012 Áp dụng SK Điểm bỡnh quõn cỏc bài thực hành 6.25 6.31 7.25 Chất lượng giỏo dục bộ mụn Giỏi 5%, Khỏ 32%, TB 52%, Yếu, kộm 11%. Giỏi 5%, Khỏ 30%, TB 55%, Yếu, kộm 10%. Giỏi 12%, Khỏ 37%, TB 46%, Yếu, kộm 5%.

KẾT LUẬN

1. Kết luận:

- Sỏng kiến đó giỳp cho giỏo viờn và học sinh cú được kết quả tốt trong việc dạy

và học. Việc ỏp dụng sỏng kiến sẽ giỳp nõng cao chất lượng giỏo dục bộ mụn, giỳp

học sinh thờm yờu thớch mụn học.

- Trờn cơ sở phõn tớch nội dung SGK, SGV, sỏch tham khảo, nghiờn cứu thực

trạng, bản thõn tụi đó đưa ra cơ sở lớ luận và thực tiễn của việc nõng cao hiệu quả sử

dụng thớ nghiệm đồng thời đưa ra quy trỡnh cải tiến cỏch làm, cỏch sử dụng thớ

nghiệm trong dạy học Sinh học tế bào (SH 10). Trờn cơ sở phõn tớch và đề xuất cỏc

biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng thớ nghiệm trong dạy học Sinh học tế bào (SH 10) tạo ra nền tảng để nõng cao hiệu quả sử dụng thớ nghiệm trong dạy học Sinh

học núi riờng và dạy học núi chung.

- Qua kết quả thực nghiệm bản thõn tụi nhận thấy sỏng kiến cú thể ỏp dụng rộng

rói cỏc phương ỏn cải tiến mà tảc giả đưa ra vào dạy học ở cỏc trường THPT.

2. Kiến nghị

- Cần tăng cường trang bị thiết bị thớ nghiệm, cơ sở hạ tầng cho cỏc trường phổ thụng đặc biệt là phũng thớ nghiệm, phũng bộ mụn.

- Duy trỡ việc tự làm đồ dựng, phỏt kiến cải tiến TN của GV trờn tất cả cỏc mụn học ở cấp học phổ thụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Quang Bỏo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lớ luận dạy học Sinh học

phần đại cương, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

2. Đinh Quang Bỏo (1991) “Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền nhưng cú hiệu quả trong mụn Sinh KTNN ở trường phổ thụng”, Tạp chớ giỏo dục,

Số 156/1991,48-50. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Nguyễn Trọng Bộ (2007) “Cải tiến, thiết kế và lắp rỏp bộ thớ nghiệm dạy

học phần dũng điện xoay chiều lớp 12” Tạp chớ giỏo dục, Số 156/2007,38-39. 4. Vừ Chấp (1971), Hoàn thiện phương tiện giảng dạy trực quan trong

chương trỡnh húa vụ cơ của trường phổ thụng, Luận ỏn PTS (bản tiếng Việt).

5. Vừ Chấp (1979), Một vài kinh nghiệm bước đầu về việc sử dụng cỏc phương tiện dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập và chủ động của HS trong quỏ trỡnh học tập, Bỏo cỏo tại Hội nghị khoa học về thiết bị dạy học, Viện

Khoa học Giỏo dục.

6. A.N.Lờonchộp (1989), Hoạt động, ý thức, nhõn cỏch, NXB Giỏo dục. 7. Hoàng Thị Chiờn (2004) “Sử dụng phương tiện trực quan rốn luyện ngụn ngữ Húa học cho học sinh trung dạy học ở trường phổ thụng” Tạp chớ giỏo dục,

Số 93, 24-25.

8. Nguyễn Phỳc Chỉnh (2005), Đại cương phương phỏp dạy HS học, Bài

giảng.

9. Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kĩ thuật và đồ dựng dạy học, Giỏo trỡnh đại học, Bộ GD&ĐT.

10. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tư (1995), “Về cụng tỏc thiết bịtrường

học giai đoạn hiện nay”, NCGD, Số 21/1995, 6-7.

11. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuõn Viết (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn giỏo viờn THPT chu kỡ III (2004-2007) mụn Sinh học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

12. Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng sinh học

PHỤ LỤC

STT Nội dung Trang

1 Phần mở đầu 3

2 Lý do chọn đề tài 3

3 Mục đớch nghiờn cứu 4

4 Đối tượng và khỏch thể nghiờn cứu. 4 5 Giới hạn, phạm vi nội dung nghiờn cứu. 4

6 Nhiệm vụ nghiờn cứu 5

7 Phương phỏp nghiờn cứu 5

8 Thời gian nghiờn cứu 5

9 Một số khỏi niện liờn quan đến đề tài. 6 10 Tầm quan trọng của việc sử dụng TN trong dạy học SH 7 11 Cơ sở khoa học của sử dụng thớ nghiệm trong dạy học. 8 12 Thực trạng của việc sử dung TN trong dạy học ở trường phổ thụng. 11 13 Biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng thớ ngiệm trong dạy học sinh

học tế bào (SH 10)

15

14 Kết luận. 30

Một phần của tài liệu SKKN: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh học 10) (Trang 29 - 32)