1. Thí nghiệm với enzim catalaza. A, Mục tiêu: SGK.
B, GV kiểm tra sử chuẩn bị mẫu vật của các nhóm.
C, Tiến hành thí nghiệm.
- Cắt các mẫu khoai tây sống, chín, để lạnh thành các lát mỏng ( 5 mm).
- Nhỏ lên mỗi lát khoai tây đó 1 -2 giọt
nước Ôxi già và quan sát hiện tượng xẩy
H/S: đọc nội dung bài và nêu cách tiến hành.
GV: Giải thích các hiện tượng và biểu
diễn thí nghiệm.
Bước 3:
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm số 1 – Thí nghiệm với enzim catalaza .
HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm. GV: quan sát điều chỉnh, sửa chữa sai sót. GV yêu cầu HS báo cáo thí nghiêm ( Đại diện nhóm)
GV yêu cầu các nhóm học sinh báo cáo thí nghiệm, nộp báo cáo.
Sau đó giáo viên tổ chức cho cả lớp thảo luận và chuẩn kiến thức.
HS tự nghiên cứu nội dung thí nghiệm số 2 trong SGK.
D, Viết thu hoạch.
- Nêu hiện tượng quan sát được và giải
thích tại sao có sự khác nhau đó?
- Enzim catalaza có ở đâu, cơ chất của enzim cxatalaza là gì?
- Sản phẩm tạo thành sau phản ứng là gì?
2. Thí nghiện sử dụng enzim trong quả
dứa tưới để tách chiết AND.
Do điều kiện thí nghiệm giáo viên chỉ
hướng dẫn học sinh về cahs tiến hành và
cho học sinh quan sát hình rạng NST trong tế bào qua tiêu bản có sẵn. ( Nếu có thể).
Hoạt động củng cố. – 5 phút.
GV hệ thống lại kết quả của thí nghiệm.
Đặt cõu hỏi: En zim cú vai trũ gỡ đối với đời sống? Giải thớch cõu núi “ Nhai kĩ no
lõu”?
*.Căn dặn.
GV yêu cầu học ở các nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm và dọn phòng thí nghiện. Chuẩn bị trước các câu hỏi theo phiếu học tập cho bài số 18.
Tiết 26
Ngày soạn: ………..
Ngày dạy: ………
Bài 20. thực hành quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành.
I, mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh phải.
1, Kiến thức.
- Xác định được các kì khác nhau của quá trình nguyên phân dưới kính hiển vi.
- Vẽ được hình dạng các tế bào dang ở các kì khác nhau của quá trình nguyên phân.
2, Kỹ năng.
- Rèn luyện được tư duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng quan sát tiêu bản. 3, Thái độ.
- Có thái độ đứng đắn với việc thực hành thí nghiệm trong học tập.
II, Phương pháp và đồ dùng dạy học.
1, Phương pháp.
Sử dụng phương pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiện.
2, Đồ dùng dạy học.
Trong bài giáo viên sử dụng các tiêu bản hiển vi đã làm sẵn về hiện tượng nguyên phân
trên tế bào rễ hành.
Iii, Tiến trình bài giảng.
1, ổn định tổ chức.
GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Nêu diễn biến của quá trình nguyên phân? Kết quả của nguyên phân là gì?
3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới.
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 đên 5 học sinh. Hoạt động của thầy - trũ Nội dung
Hoạt động I: Hoạt động tập thể.
GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng các câu hỏi
Mục tiêu của bài thực hành là gì? H/S : trả lời các câu hỏi dựa và thông tin trong SGK.
GV: chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động II: Hoạt động tập thể.
GV: Sử dụng các câu hỏi .
- Dụng cụ, mẫu vật của thí nghiệm là gì?
- Tại sao lại chọn mẫu vật là chóp rễ hành?
Hs trả lưòi câu hỏi.
Hoạt động III: Hoạt động tập thể. GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm trong SGK.
H/S: đọc nội dung bài.
GV: Giải thích các cách hiệu chỉnh kính hiển vi.
- Giải thích cách đưa tiêu bản và quan
sát tiêu bản. Hỏi.
- Tại sao phải quan sát tiêu bản từ vật kính thấp đến vật kính cao.
HS trả lời câu hỏi.
i. mục tiêu.
- Xác định được các kì khác nhau của quá trình nguyên phân dưới kính hiển vi.
- Vẽ được hình dạng các tế bào dang ở
các kì khác nhau của quá trình nguyên phân.
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát tiêu
bản trên kính hiển vi.
II. Chuẩn bị.
- Kính hiển vi quang học cso vật kính x10, x15 và x40.
- Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời.