Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nga

Một phần của tài liệu Kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI. Quan hệ thương mại Việt – Nga làm khoá luận tốt nghiệp của mình.DOC (Trang 45 - 46)

- Một số mặt hàng thế mạnh của Nga mà Việt Nam có thể hợp tác

3.3. Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nga

3.2.1.Tăng cờng đầu t để nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu sang Liên bang Nga

Tăng cờng đầu t để nâng cao năng lực sản xuất, trong điều kiện của Việt Nam, nên thực hiện theo phơng châm: Thu hút đầu t nớc ngoài kết hợp với khuyến khích đầu t trong nớc, tạo nên nhiều hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết, cổ phần một…

cách nhộn nhịp. Đầu t nớc ngoài, cần bao gồm cả những ngời Việt Nam đang định c, kinh doanh ở nớc ngoài bằng mọi cách để thu hút đ… ợc nhiều nguồn vốn cho phát triển sản xuất; tuy nhiên không nên ỷ lại quá nhiều vào nguồn vốn của nớc ngoài, mà theo tinh thần: phát huy cao nội lực để tranh thủ và sử dụng tốt ngoại lực; và phải biết biến ngoại lực thành nội lực để phát triển nhanh năng lực sản xuất để sản xuất hàng xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh mẫu mã, giá cả, chất lợng của hàng Việt

Hiện nay, ở Việt Nam việc tăng cờng đầu t, đổi mới công nghệ hiện đại để sản xuất hàng xuất khẩu có chất lợng cao cũng bắt đầu đợc chú ý, chẳng hạn: phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, vùng sản xuất nông – lâm, ng nghiệp lớn và tập trung ; nâng cấp hoặc xây dựng các xí nghiệp công nghiệp (nhất là các xí nghiệp…

may) với các qui mô tơng đối lớn, vừa, nhỏ có công nghệ sản xuất tiên tiến, phù hợp…

với điều kiện hiện tại của Việt Nam. Từ đó, nâng cao đợc năng suất lao động, nâng cao tay nghề của ngời lao động. Đầu t theo chiều sâu, tăng cờng hiện đại hoá các cơ sở sản xuất, chế biến nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiều kiểu mẫu hàng hoá theo tiêu chuẩn quốc tế là điều có ý nghĩa quyết định đối với xuất khẩu chẳng những ở thị tr… - ờng Nga, mà cả trên thị trờng quốc tế.

Hiện nay, Việt Nam có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia trên thế giới, trớc hết phải kể tới Mỹ, Nhật Bản, EU Th… ờng thì những nớc này chấp nhận đ- ợc mức giá tơng đối cao, song chất lợng phải theo tiêu chuẩn quốc tế. Thị trờng Nga bị chia thành hai khu vực: khu vực chấp nhận mức giá cao, chất lợng tốt, cha nhiều, thờng nghiêng về hàng hoá của EU (may mặc, giầy dép), của các nớc Nam Mỹ (cà phê, chè, rau, quả ); khu vực chấp nhận giá thấp, chất l… ợng không cao (chủ yếu là hàng may mặc, giầy dép) thờng nghiêng về hàng của Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc. Song với sự đang vơn lên của hàng Việt Nam, cả về chất lợng và giá cả, thì chỉ một t- ơng lai không xa, mọi hàng hoá của Việt Nam có lợi thế sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng Nga.

Một phần của tài liệu Kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI. Quan hệ thương mại Việt – Nga làm khoá luận tốt nghiệp của mình.DOC (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w