Cải thiện các phơng thức thanh toán

Một phần của tài liệu Kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI. Quan hệ thương mại Việt – Nga làm khoá luận tốt nghiệp của mình.DOC (Trang 50 - 51)

- Một số mặt hàng thế mạnh của Nga mà Việt Nam có thể hợp tác

3.2.5.Cải thiện các phơng thức thanh toán

Hiện nay quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam – Liên bang Nga đang đợc phát triển trên một tầm cao mới, nhng hai bên đang vấp phải khó khăn ảnh hởng không nhỏ đến quá trình thanh toán giữa hai bên, đó là các doanh nghiệp Nga rất thiếu vốn lu động, do đó các giao dịch mua bán họ thờng xuyên yêu cầu trả chậm. Để khắc phục khó khăn này có hai phơng pháp cấp tín dụng thơng mại cho các doanh nghiệp Nga nh sau: Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (VCB) và Ngân hàng quốc tế Matxcơva (IMB) ký Hiệp định khung về tài trợ thơng mại. Theo đó, VCB cam kết sẽ cung cấp cho IMB một hạn mức tín dụng trị giá 20 triệu USD để hỗ trợ các hoạt động xuất khẩu hàng Việt Nam sang Nga. Đây là thoả thuận đầu tiên về hạn mức tín dụng đợc ký kết giữa các ngân hàng hai nớc, đã đợc hai bên ký biên bản ghi nhớ trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Nga Putin.

Theo hiệp định vừa ký, hạn mức tín dụng 20 triệu USD sẽ đợc sử dụng trong các dịch vụ sau:

- Tài trợ cho các nhà nhập khẩu Nga trong các hợp đồng nhập khẩu hàng Việt Nam với lãi suất u đãi và thời hạn tới 1 năm;

- Phát hành bảo lãnh của VCB trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của IMB, thời hạn tới 3 năm.

- Xác nhận các L/C nhập khẩu hàng Việt Nam do IMB phát hành, thời hạn tới 1 năm.

Thủ tục để doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng sang Nga sớm đợc thanh toán: trong trờng hợp các hợp đồng xuất khẩu sang thị trờng Nga đợc thanh toán bằng L/C

trả tiền ngay mở tại IMB, khi các nhà xuất khẩu Việt Nam xuất trình chứng từ phù hợp với L/C tại hệ thống VCB, VCB sẽ thanh toán trực tiếp ngay cho các nhà xuất khẩu toàn bộ số tiền ghi trong hoá đơn thơng mại mà không phải chờ xác nhận hối phiếu từ phía ngân hàng mở L/C (IMB). Đối với các giao dịch bảo lãnh và xác nhận L/C, doanh nghiệp hai nớc cũng đợc hỗ trợ tối đa từ phía ngân hàng trong việc đảm bảo khả năng thanh toán cũng nh thực hiện các hợp đồng xuất khẩu hàng hoá và bảo lãnh. Các ngân hàng Nga không phải ký quỹ khi thực hiện các giao dịch bảo lãnh và xác nhận L/C.

Đây là bớc tiến quan trọng trong quan hệ giữa các hệ thống ngân hàng nói riêng và trong quan hệ kinh tế thơng mại nói chung giữa Việt Nam và Liên bang Nga. Chúng ta cần phải tích cực hơn nữa trong quan hệ ngân hàng này để tạo ra các tiền đề cho các hoạt động hợp tác của doanh nghiệp hai nớc.

Một phần của tài liệu Kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI. Quan hệ thương mại Việt – Nga làm khoá luận tốt nghiệp của mình.DOC (Trang 50 - 51)