việc bảo lãnh. Nếu dự án phức tạp, Lãnh đạo quyết định đa ra họp HĐTD.
CB. THBL chuẩn bị tài liệu và báo cáo tại phiên họp HĐTD theo quy chế hoạt động của HĐTD.
2.1- Trờng hợp thuộc thẩm quyền
Nếu các loại bảo lãnh thuộc uỷ quyền thờng xuyên và trong mức phán quyết của Chi nhánh (theo các văn bản của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam quy định mức uỷ quyền, phán quyết đối với Chi nhánh), lãnh đạo Chi nhánh ra quyết định về việc bảo lãnh.
2.2. Trờng hợp vợt thẩm quyền hội sở chính:
- Các loại bảo lãnh không đợc uỷ quyền thờng xuyên.
- Bảo lãnh đợc uỷ quyền thờng xuyên nhng vợt mức phán quyết của Chi nhánh; nhánh;
- Bảo lãnh đợc uỷ quyền thờng xuyên nhng vợt mức phán quyết của Chi nhánh; nhánh; đạo Chi nhánh ký gửi Hội sở chính xem xét uỷ nhiệm, tờ trình theo mẫu BM 02a/QT - BL - 02. Nếu không đồng ý bảo lãnh, CB. THBL thảo công văn từ chối trình Lãnh đạo ký trả lời cho khách hàng.
Bớc 3 - Phát hành bảo lãnh:
1. Hoàn chỉnh lại hồ sơ bảo lãnh (nếu có yêu cầu):
Đối với các dự án trình Hội sở chính uỷ nhiệm, nếu Hội sở chính yêu cầu, CB.THBL bổ sung hồ sơ bảo lãnh hoặc thực hiện các yêu cầu của Hội sở chính.
2. Thực hiện các biện pháp đảm bảo:
Sau khi có quyền quyết định phê duyệt chấp thuận bảo lãnh của Lãnh đạo Chi nhánh hoặc có công văn uỷ nhiệm của Hội sở chính quyết định bảo lãnh. CB. THBL yêu cầu khách hàng thực hiện các biện pháp đảm bảo (trừ bảo lãnh ký quỹ 100% vốn tự có) đã cam kết cho nghĩa vụ đợc bảo lãnh nh: thế chấp, cầm cố, ký quỹ, bảo lãnh của bên thứ 3 và các yêu cầu khác trong uỷ nhiệm của Hội sở… chính (nếu có).