Bao gồm các xí nghiệp, đội thi công, phân xởng.
- Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ, Công ty sẽ có phơng án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các đơn vị trực thuộc trình tổng Công ty quyết định theo phân cấp.
- Các đơn vị trực thuộc Công ty hạch toán phụ thuộc đợc tổ chức theo quy chế do giám đốc Công ty phê duyệt. Quy chế hoạct động của các đơn vị trực thuộc Công ty không đợc trái với điều lệ này.
- Căn cứ vào phơng hớng, mục tiêu kế hoạch của nhà nứoc, của tổng Công ty và nhu cầu của thị trờng, Công ty chủ động xác định phơng án sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc phù hợp năng lực trình độ, đảm bảo chất lợng sản phảm phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc và của toàn Công ty.
II. Một số yếu tố ảnh hởng tới hiệu Lực quản lý của Công ty: Công ty:
1. Trang thiết bị và công nghệ sản xuất:
Tính đến nay Công ty có 82 thiết bị thi công còn giá trị sử dụng: Bảng kê phơng tiện thiết bị chuyên môn Công ty Xây lắp vật liệu xây dựng.
STT Loại máy thi công Nớc sản xuất Số lợng Công suất hoặc số liệu đặc trng Giá trị còn lại 1 2 3 4 5 6
I. Thiết bị máy thi công 2.930.862.517
1. Máy xúc UB1412 Đức 01 180CV-1,4m3 130.606.582 2. Máy xúc Komatsu Nhật 02 150CV-2,1 m3 478.790.220 3. Máy xúc ∃04112 Nga 02 150cv-2,1 m3 686.512.000 4. Máy ủi FIAT 14C Italy 01 51.274.722 5. Máy ủi T130 Nga 01 150CV 200.000.000 6. Máy xúc KM602 Ba Lan 07 130CV-0,6 182.228.518 7. Máy khoan- BMK5 Nga 55.555.794 8. Máy xúc T010 Nga 150CV 278.929.250 9. Máy nén khí 155-2b-5 Nga 5.684.810 10. Máy nén khí Rumani 5.083.532 11. Máy khoan đá CbY-100 Nga 40.624.617 12. Máy khoan 2H-185,125-TT Nga 32.269.956 13. Biến thế hàn Việt Nam 1.600.000 14. Máy hàn xoay chiều Việt Nam 1.193.649 15. Máy hàn 1 chiều Việt Nam 1.513.666 16. Máy phát điện 25KVA Nga 38.998.600 17. Máy ép khí D045 Đức 45.508.000 18. Máy ủi DT75 Nga 72.302.816 19. Xe nâng hàng Nga 40.635.053 20. Máy bơm nớc 50F Việt Nam 3.262.110 21. Máy bơm nớc HP40 Việt Nam 12.863.000 22. Máy trộn bê tông Nga 34.202.734 23. Máy trộn bê tông B50L Ba Lan 5.766.300 24. Máy đầm rung Ba Lan 182.416 25. Máy đầm dùi YV-27 Nga 10.000.000 26. Máy mài thô Granito Việt Nam 7.276.656 27. Pông tông ghép phao Việt Nam 37.363.000 28. Máy mài đá 2K- 631 Việt Nam 6.335.490 29. Máy mài mini di động Việt Nam 1.121.400 30. Máy đánh gỉ sắt Việt Nam 296.466 31. Cần cẩu bánh lốp Nga 5 Tấn 175.600.000 32. Máy vận thăng Nhật 500Kg 85.700.000 33. Máy cắt thép Nhật 50.000.000 34. Dàn giáo Việt Nam 300.000.000 35. Kích thuỷ lực Nga 5.584.340 36. Kinh vĩ Nga 5.000.000 37. Máy thuỷ bình TQ 5.000.000
Nguồn: Báo cáo công ty năm 2003
Tổng giá trị còn lại là: 2.930.862.517(đ) tơng ứng với 35% giá trị ban đầu. Trong đó chủ yếu là thiết bị bơm hút, trộn bê tông, mấy khoan, máy ủi, máy xúc đ… ớc sản xuất trong nớc hoặc nhập từ Trung Quốc, Nga và Đức. Tuy nhiên giá trị sử dụng đã khai thác trong thời gian dài ít đợc tu sửa thay thế do đó ảnh hởng lớn tới chất lợng, tiến độ thi công các công trình và cản trở năng lực cạnh tranh của Công ty trong đấu thầu.
Với hệ thống trang thiết bị nh vậy không cho phép v triển khai các kế hoạch lớn, với những kế hoạch sản xuất kinh doanh thực tại Công ty thờng bị chậm tiến độ thi công các công trình. Năng lực sản xuất không đảm bảo, doanh nghiệp chỉ nhận đợc các công trình nhỏ lẻ ở nững địa bàn xa. Do đó việc triển khai các kế hoạch lại càng khó hơn, cản trở rất lớn tới hiệu lực quản lý.
2. Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên:
2.1. Thực trạng tại Công ty:
2.1.1 Đội ngũ công nhân viên kỹ thuật:Theo số liệu năm 2003 ta có: Theo số liệu năm 2003 ta có:
Thống kê công nhân viên
Ngành nghề Tổng số
Trình độ chuyên môn kỹ thuật Ghi chú Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 I. Công nhân viên kỹ thuật 1071 209 92 205 268 198 93 6 1.Công nhân xây dựng 293 171 90 183 235 171 67 6 - Mộc 86 22 30 23 11 - Nề 12 2 5 3 2 - Sơn 54 12 22 13 7 - Khoan đá bắn mìn 15 8 1 5 1
2. Công nhân cơ giới
- Vận hành máy trộn, gạch 212 35 48 73 33 10 9 4 - San, ủi, cạp, gạt 51 6 30 9 2 4 - Xúc, đào 11 2 2 3 2 2 - Lái ôtô các loại 37 8 12 4 6 3 4 - Lái cẩu, trục bánh xích 27 5 7 15
- Lái, máy ca nô 17
- Thuỷ thủ 36 13 19
3. Công nhân cơ khí 50 6 14 17 - Hàn, tiện, nguội 100 4 15 30 28 21 2 - Rèn, gò, sắt 43 1 6 15 12 8 1 - Điện 4 3 1
- Sửa chữa cơ khí
22 2 3 4 9 4
4. CN sản xuất VLXD
31 1 6 8 7 8 1
II. Công nhân khác 525 136 38 73 142 110 26 - Phục vụ, cấp dỡng 66 7 21 20 18 - Bảo dỡng 21 7 6 8 - Bảo kê 26 7 9 8 2 - Thủ kho, tiếp liệu 19 5 6 8 III. Lao động phổ thông 82 38 2 15 12 7 8 Tổng 2899 586 326 710 738 648 312 24
( Nguồn cáo công ty năm 2003) Từ bảng trên ta thấy số lợng đội ngũ công nhân viên kỹ thuật có trình độ tay nghề cao là rất hạn chế, lao động lành nghề từ bậc 4 trở lên chỉ có 984 ngời úng với 34,06%. Kỹ năng làm việc thấp kém nh vậy là yếu tố cản
trở trong quản lý. Năng suất lao động thấp kém dẫn tới kết quả sản xuất không cao vì thế hiệu quả thấp, hiệu Lực quản ký cũng vì thế mà thấp kém. 2.1.2 Chất lợng cán bộ quản lý và khoa học kỹ thuật:
Thống kê chất lợng cán bộ khoa học kỹ thuật- nghiệp vụ có đến 30/6/2002 Chức danh nghề Tổng số CBCV có đến 31/10
Trong đó Tuổi đời Trình độ kỹ thuật chuyên môn Các lớp đào tạođã qua Trình độ ngoại ngữ
Nữ Ngời dân tộc Từ 18 đến 40 Từ 40 trở lên Trên Đại học Đại học Trong đó Trung cấp Hc cao cấp QL kinh tế Chính trị Anh NN khác KSXD KTS VLXD Kết cấu Máy XD Tổng số CBCNV 179 73 74 105 101 22 2 3 4 4 78 28 44 42 A. Cán bộ lãnh đạo quản lý 57 11 5 52 43 6 1 2 1 14 26 36 21 B. Cán bộ làm KHKT 44 9 14 30 34 14 2 2 2 3 14 2 5 12 C. Cán bộ làm công tác chuyên môn 5 3 5 5 D. Cán bộ làm nghiệp vụ 67 46 28 39 31 5 3 8 E. Cán bộ làm C.T hành chính 6 4 2 4 1 30 1 H. Cán bộ làm C.T đoàn thể 5
Từ bảng trên ta thấy tổng số cán bộ quản lý và chuyên môn của Công ty là 149 ngời trong đó có 101 ngời có trình độ Đại học chiếm 56,42% còn lại là trình độ Trung cấp. Số cán bộ làm quản lý là 57 ngời thì chỉ có 43 ng- ời có trình độ Đại Học và có 26 ngòi cha qua đào tạo về quản lý chiếm 45,6%. Cán bộ làm hành chính có 61 ngòi trong đó 30 ngời trình độ Trung cấp chiếm 49,1% và không có ai qua đào tạo về quản lý. Cán bộ chuyên môn có 5 ngời đều chỉ ở trình độ Trung cấp. Cán bộ làm kế hoạch kỹ thuật có 44 ngời chỉ có 2 ngời qua đào tạo về quản lý chiếm 4,54%.
Qua những thông số trên ta nhận thấy: Đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật trong Công ty rất yếu về năng lực, trình độ chuyên môn thấp và điều quan trọng là đợc đào tạo quá ít về t duy quản lý. Rõ ràng đó là yếu tố cản trở việc xây dựng và triển khai các quyết định quản lý, hiệu lực quản lý thấp.
3. Mô hình cơ cấu quản lý của Công ty:
Nh đã mô tả ở phần tổng quan về Công ty ta thấy Công ty sử dụng mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng.
Với mô hình này đem lại những yếu tố tích cực sau:
- Hiệu quả tác nghiệp cao với những công việc có tính lặp đi lặp lại hàng ngày.
- Phát huy đầy đủ những u thế riêng của từng bộ phận. - Gĩ đợc uy tín của những chức năng chủ yếu.
- Đơn giảm hoá việc đào tạo
Bên cạnh đó nững hạn chế dễ nhận thấy là: - Thứ nhất tính phối hợp giữa các đơn vị là thấp.
- Dễ dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị khi đề ra mục tiêu.
- Giới hạn cách nhìn hạn hẹp cho nhân viên, cán bộ quản lý chung.
- Trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ chức chỉ tập trung ở các nhà lãnh đạo của Công ty.
Với số lợng công nhân viên nh hiện nay của Công ty và ngành nghề sản xuất nh hiện nay của Công ty thì cơ cấu này là cha phù hợp.
4. Đặc thù nghành nghề sản xuất kinh doanh:
Nghành nghề chính của Công ty là xây lắp các công trình xây dựng và sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, cụ thể nh sau:
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí ốp lát, máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ khâu hạ tầng trong các khu khai thác tài nguyên làm vật liệu xây dựng và công trình dân dụng xuất nhập khẩu sản phẩm vật t thiết bị chuyên ngành đá cát sỏi vật liệu ốp lát trang trí, vận tải đờng sông và gia công sửa chữa các phơng tiện vận tải thuỷ, các ngành nghề khai thác theo quy định của pháp luật. Liên kết liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với pháp luật và chính sách nhà n- ớc.
- Thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, thuỷ điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, công trình đờng dây và trạm biến thế. Thi công lắp đặt máy móc thiết bị, các hệ thống kỹ thuật công trình. Thực hiện trang trí nội thất công trình xây dựng.
-Kinh doanh than và các loại nhiên liệu.
-Thi công nạo vét luồng lạch sông biển bằng cơ giới, bốc xếp các loại hàng hoá.
-Đầu t phát triển kinh doanh nhà và hạ tầng kỹ thuật đô thị quy mô vừa và nhỏ.
-Xuất khẩu: Sản phẩm chuyên ngành vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất.
-Nhập khẩu vật t, thiết bị máy móc cho sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng, vật liệu ốp lát, gia công cơ khí và sửa chữa canô, xà lan.
Nh vậy lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của công ty là về xây ;ắp và vật liệu xây dựng. Trong đó xây lắp có tính cơ động cao, địa bàn rộng dàn trải đòi hỏi công ty phải thờng xuyên di chuyển và phân tán thiết bị thi công và lực lợng lao động vì thế mà khó kiểm soát, tốn chi phí và hiệu lực quản lý khó đảm bảo.
1. Một số kết quả đạt đợc trong ba năm gần đây:
1.1. Về tài chính:
- Năm 2001 tổng doanh thu của công ty là 54.617.524.000( đ) tơng ứng 109,2% kế hoạch năm, tăng 20% so với năm 2000, nộp ngân sách 2,3 tỷ t- ơng ứng 129% kế hoạch năm.
- Năm 2002 doanh thu đạt 65,86 tỷ tơng ứng 105% kế hoạch năm, nộp ngân sách 1,5 tỷ tơng ứng 85% năm.
- Năm 2003 doanh thu đạt 56,28 tỷ tơng ứng 96% kế hoạch năm, giảm 7% so với năm 2002. Thu nhập bình quân 610.000 đồng/tháng, nộp ngân sách giảm 7%
Nh vậy qua kết quả kinh doanh ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty thiếu tính ổn định, thu nhập của ngời lao động còn thấp và bất ổn.
Tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 Công ty xây lắp vật liệu xây dựng
TT Các chỉ tiêu chủ yếu Đơn
vị tính XN xây lắp vật t vận tải XN đá hoa Granito XN xây lắp Đ.hoa gạch lát Đông Anh XN VLXD và xây lắp số 5 XN xây lắp vận tải VLXD số3 XN cơ khí vận tải thuỷ VLXD Phòng kinh doanh tiếp thị công ty Tổng cộng Tỷ lệ % so với KH tổng công ty giao I Giá trị SX và KD Tr.đ 9.676 6.893 11.193 12.934 4.508 15.663 1.825 62.692 102 - Xây lắp(cả vật t A cấp) Tr.đ 9.676 2.539 6.775 2.442 1.955 10.119 33.506 113 - SX công nghiệp(Giá CĐ 1994) Tr.đ 3.912 3.462 10.443 1.500 246 19.563 85 - SXKD khác Tr.đ 442 956 49 1.053 5.298 1.825 9.623 10
- Tổng giá trị kim ngạch XK USD 2.049
- Theo tiền việt Tr.đ 30
II Tổng doanh thu Tr.đ 9.050 7.834 12.006 14.017 5.621 16.080 1.255 65.863 101
Trong đó: - Xây lắp Tr.đ 9.050 2.568 6.468 2.441 2.127 10.119 32.773 129
- SX CN VLXD Tr.đ 4.846 4.581 11.527 2.335 277 23.566 81
- Doanh thu khác Tr.đ 420 957 49 1.159 5.684 1.255 9.524 106
II Tổng số nộp NSNN Tr.đ 5 120 435 778 92 88 22 1.540 50
1.2. Tình hình thực hiện xây dựng các công trình trong ba năm qua:
Chỉ tính các công trình có giá trị trên 700 triệu đồng.
- Dây truyền sản xuất gạch Tuynen.
- Nhà máy giầy da Phúc Yên.
- Trụ sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Giang.
- Nhà máy gạch Hơng Canh, Bu cục Bắc Giang, Trờng dạy nghề tỉnh Bắc Giang, Trung tâm tính toán tỉnh Bắc Giang, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang.
- Tổng kho thực phẩm Miền Bắc.
- Đờng vận chuyển xi măng Bút Sơn, trờng Việt-Xô Sơn Hoà, xởng chế biến thức ăn gia súc Hơng Canh, trờng Phổ thông cơ sở Khánh Nhạc- Yên Mô- Ninh Bình, trờng Chính trị huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, trụ sở công ty khoáng sản Bắc Kạn, dây chuyền gạch Tuynen Hà Bắc tỉnh Thanh Hoá, đòng cấp thoát nớc Hải Dơng.
- Bến xe thị xã Bắc Kạn, đờng Nam Cờng- chợ Đồn- Bắc Kạn, kênh Nà Giảo- chợ Mới- Bắc Kạn.
2. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh:
2.1. Mặt tích cực:
Nhìn chung trong những năm gần đây doanh nghiệp đã dần thích ứng với sự biến động của môi trờng kinh doanh mới. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh đợc mở rộng, công ty phát triển mạnh thị trờng phục vụ cả trong lĩnh vực hành chính và trong lĩnh vực xây dựng dân dụng. Mặc dù có niều khó khăn về cơ sở vật chất, sản phẩm bị cạnh tranh, kỹ thuật một số xí nghiệp xuống cấp, công tác xây lắp cha đủ điều kiện đấu thầu các công trình giá trị cao Nh… ng công ty vẫn đảm bảo thực hiện kế hoạch đợc giao, dần ổn định cuộc sống cán bộ công nhân viên, đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp phát huy năng lực xây lắp cuả các đơn vị.
2.2. Mặt hạn chế:
Bên cạnh những kết quả đạt đợc công ty còn tồn tại một số thiếu xót, hạn chế cần khắc phục nh sau:
- Công tác tiếp thị cha đáp ứng nhu cầu tiếp cận thị trờng, tiêu thụ sản phẩm cha nhiều, trong đó còn phải kể đến sản phẩm đá Granito.
- Bộ máy tham mu giúp việc còn hạn chế về năng lực.
- Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên còn yếu về chuyên môn, phơng pháp làm việc cha khoa học.
- Quản lý lao động, tiền vốn mặc dù đợc củng cố nhng còn nhiều thiếu xót bất cập.
- Còn để lãng phí trong sản xuất kinh doanh, cha thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm nhằm hạ giá thành sản phẩm, cha xác định đợc giá thành sản phẩm.
- Công tác đầu t xây dựng cơ bản con thực hiện lãng phí, có lúc còn