Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Thăng Long

Một phần của tài liệu Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Thăng Long Talimex.DOC (Trang 26 - 29)

1. Bộ máy kế toán

Để phù hợp với đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung quản lý. Bộ máy tổ chức kế toán kiểm tra xử lý và cung cấp thông tin kế toán cho Giám đốc, mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty Thăng Long

Đỗ Hồng Hạnh - 26 - Lớp Kế toán F

Kế toán trởng

Kế toán thanh toán – Kế toán

NVL, CCDC

Kế toán tiền lơng và thủ quỹ

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ cung cấp số liệu Cùng chức năng

Với hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung này thì toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng tài chính - kế toán của Công ty, từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, phân tích kiểm tra kế toán…

- Kế toán trởng: do cấp trên bổ nhiệm, có nhiệm vụ điều hành toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ của phòng. Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về toàn bộ các nhiệm vụ đợc giao, là ngời trực tiếp cung cấp thông tin tài chính kế toán cho Giám đốc.

- Kế toán thanh toán, kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: tổ chức đánh giá phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý của Nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

- Kế toán tiền lơng và thủ quỹ: phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Tính đúng, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo lơng, quản lý chặt chẽ việc sử dụng và chi tiêu quỹ lơng. Có nhiệm vụ cất giữ, bảo quản và thu chi tiền mặt, phiếu thanh toán…

2. Hình thức kế toán đợc áp dụng tại Công ty Thăng Long

- Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức kế toán đơn giản, phù hợp với đặc điểm của Công ty và thuận tiện trong việc ứng dụng máy tính. Trong điều kiện ứng dụng tin học vào kế toán nh hiện nay, Công ty đã căn cứ vào các yêu cầu cụ thể của mình, căn cứ vào các quy định có tính bắt buộc, quy định có tính hớng dẫn của Nhà nớc để từ đó thiết kế những mẫu sổ phù hợp với cơ chế hoạt động của máy vi tính, đảm bảo máy có thể thực hiện ghi chép, hệ thống hoá thông tin về hoạt động tài

chính của Công ty. Trên cơ sở mẫu sổ này máy có thể tổng hợp các số liệu theo những chỉ tiêu kinh tế, tài chính phục vụ việc lập báo cáo tài chính. Nhờ đó giẩm bớt khối lợng công việc của kế toán, tăng hiệu quả công việc và phục vụ thông tin cho lãnh đạo kịp thời.

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho mà Công ty áp dụng là phơng pháp kê khai thờng xuyên và kỳ kế toán là quý.

- Phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dung cụ: phơng pháp thẻ song song.

- Phơng pháp hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ: phơng pháp kê khai th- ờng xuyên.

- Nguyên tắc đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ: theo giá thực tế.

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức NKCT

Đỗ Hồng Hạnh - 28 - Lớp Kế toán F

Bảng kê số 3 Bảng phân bổ số 2 Sổ chi tiết NVL, CCDC

NKCT số 1, 5, 6

Sổ cái TK 152, 153

Bảng tổng hợp VL, CCDC Chứng từ gốc

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

* Chứng từ sử dụng:

- Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT) - Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)

* Sổ sách kế toán áp dụng:

- Thẻ kho

- Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ - Nhật ký chứng từ

- Sổ cái

Một phần của tài liệu Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Thăng Long Talimex.DOC (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w