Phơng pháp chuyên gia

Một phần của tài liệu Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 (2).DOC (Trang 25 - 28)

III. Những vấn đề chung về dự báo

5.3.Phơng pháp chuyên gia

5. Một số phơng pháp dự báo nhu cầu thờng dùng

5.3.Phơng pháp chuyên gia

5.3.1 Chuyên gia:

Chuyên gia là ngời có chuyên môn sâu, kinh nghiêm rộng lĩnh vực nghiên cứu. Họ là những nhà khoa học đầu ngành, họ am hiểu sâu sắc về sự phát triển trong quá khứ và hiện tại của ngành đó, những vấn đề mâu thuẩn, những sự kiện cần giải quyết còn đang tồn đọng. Họ là những ngời tâm huyết nhất về xu hớng phát triển, về phơng thức giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực mình hoạt động. Họ là những ngời có tâm lý ổn định và có ý thức rõ ràng nhất về sự phát triển ở tơng lai của lĩnh vực mình hoạt động.

Do các phẩm chất trí tuệ va nhân bản đó, những ý kiến phán đoán của các chuyên gia là nguồn thông tin đáng tin cậy về triển vọng phát triển của đối tợng cần dự báo.

5.3.2 Phơng pháp chuyên gia:

- Về bản chất phơng pháp chuyên gia là phơng pháp dự báo dựa vào trình độ uyên bác và lý luận, thành thạo về chuyên môn, phong phú về khả năng thực tiễn cùng với khả năng mẫn cảm, nhạy bén thiên hớng sâu sắc về tơng lai của đối tợng cần dự báo cảu tập thể các nhà khoa học, các nhà quản lý cùng đội ngũ cán bộ lão luyện thuộc lĩnh vực kinh tế cần dự báo. Đây là hoạt động dự báo dựa trên cơ sở huy động trí tuệ của các chuyên gia.

- Về đạo lý, phơng pháp chuyên gia xuất phát từ quan điểm cho rằng, do học tập và nghiên cứu, do lăn lộn và gắn báo với công việc chuyên môn hẹp nên các chuyên gia là những ngời am hiểu sâu sắc nhất, giàu thông tin và có khả năng phản xạ cũng nh trực cảm nghề nghiệp nhạy bén về qúa trình vận động và phát triển.

Phơng pháp chuyên gia có u thế hơn hẳn các phơng pháp dự báo khác khi tiến hành dự báo nhỡng hiện tơngj hay quá trình kinh tế có tầm bao quát

rộng, cấu trúc nội dung phức tạp, nhiều chỉ tiêu, nhiều nhân tố chi phối làm cho xu hớng vận động phát triển của vấn đề cần dự báo với biểu hiện đa dạng khó định lợng bằng con đờng tiếp cận trợc tiếp để tính toán, đo đạc bằng các phơng pháp ớc lợng và bằng các công cụ đo chính xác. Có hai loại chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực dự báo :

+ Chuyên gia lập dự báo:

là những ngời đánh giá, đề xuất các yếu tố liên quan đến vấn đề kinh tế cần dự báo.

+ Chuyên gia phân tích :

Là những ngời thu thập, chế biến các thông tin để chuẩn bị các yếu tố cho lập dự báo và xử lý các kết quả dự báo thu đợc.

Chuyên gia dự báo về nhu cầu dịch vụ Viễn thông phải là ngời có nhiều phẩm chất trí tuệ, phải có trình độ hiểu biết chung, rộng và cao, phải có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực Viễn thông, có quan điểm và lập trờng khoa học, có khả năng tiên đoán đợc tơng lai, có tâm lý ổn định, am hiểu thực tiễn của lĩnh vực liên quan.

Nhiệm vụ của phơng pháp chuyên gia là đa ra những dự đoán khách quan về tơng lai (xét về góc độ kinh tế) về nhu cầu phát triển dịch vụ Viễn thông trên cơ sở phân tích, xử lý một cách khoa học các thông tin, đánh giá, dự đoán của chuyên gia.

Nội dung của phơng pháp chuyên gia gồm các công việc sau:

- Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia lập dự báo và nhóm chuyên gia phân tích.

- Tiến hành lấy ý kiên của chuyên gia.

- Tổng hợp và xử lý các đánh giá dự đoán của các chuyên gia.

Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia: Gồm 7 công việc lớn

Công việc 1: Xây dựng cơ cấu nhóm chuyên gia.

Nhóm thờng trực (Standing Committee) : Thành phần chính của nhóm th- ờng trực là ban chủ nhiệm chơng trình hoặc đề tài, từ 3 đến 4 ngời. Họ là những ngời có tín nhiệm, có trình độ cao về lĩnh vực dự báo.

Nhóm lâm thời (Provisional committee) : số nhóm lâm thời bằng số vấn đề dự báo chính. Số ngời của mỗi nhóm lâm thời dựa vào các điều kiện sau đây để lựa chọn: dạ vào đặc điểm của đối tợng dự báo, vào nguồn nhân lực và vào nguồn tài chính.

Công việc 2 : Thu thập và xây dựng các thông tin về lĩnh vực dự báo. Bao gồm : Cac thông tin thống kê qúa khứ ; các thông về hiện trạng đối t- ợng cần dự báo; các văn kiện của đảng, nhà nớc liên quan đến sự vận động phát triển của đối tợng dự báo; các t liệu thông tin của nớc ngoài liên quan đến vấn đề dự báo.

Công việc 3 : Xác định xu hớng của đối tợng dự báo.

Dùng phơng pháp ngoại suy để xác định dạng hàm cho mỗi chuỗi số liệu quá khứ để tìm xu thế phát triển ban đầu. Sau đó căn cứ vào chủ trơng, đ- ờng lối đầu t, định mức tiêu dùng tơng lai để ngoại suy theo nghĩa rộng và phác thảo một số phơng án phục vụ cho việc soạn thảo câu hỏi trng cầu ý kiến chuyên gia.

Công việc 4: Xây dựng biểu câu hỏi để lấy ý kiến chuyên gia.

Khi có các thông tin cơ sở để đa ra các câu hỏi cần căn cứ vào các yêu cầu dự báo mà soạn thảo các câu hỏi để thu thập thông tin đánh giá các mặt, các khía cạnh, ở mọi mức độ về quan hệ định lợng và định tính của các yếu tố liên quan đến vấn đề dự báo.

Công việc 5: Cung cấp những thông tin cần thiết cho các chuyên gia. Giải thích các cơ sở của phơng án phác thảo. Chú ý cung cấp cho chuyên gia cac thông tin gốc nguyên thuỷ. Không đợc lồng quan điểm cá nhân vào nội dung thông tin.

Công việc 6: Đánh giá năng lực chuyên gia.

Chất lợng dự báo phụ thuộc vào chất lợng chuyên gia. Danh sách chuyên gia là do các chuyên gia khác giới thiệu, cần phải tiến hành chọn các

chuyên gia giỏi đạt đợc các yêu cầu dự báo đặt ra. Việc tuyển chọn các chuyên gia có thể thực hiện bằng 2 phơng pháp: phơng pháp chuyên gia tự đánh giá mình (Phơng pháp tự cho điểm) và phơng pháp trắc nghiệm (tự điền vào các mục in sẵn của bản tự khai). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công việc 7: Thành lập các nhóm chuyên gia:

Song song với quá trình tuyển chọn chuyên gia ta phải xác định chuyên gia cần thiết của mỗi nhóm sao cho vừa đạt đợc độ chính xác cao nhất của vấn đề dự báo, vừa tiết kiệm chi phí. Có nhiêu phơng pháp lựa chọn số liệu tối u các chuyên gia, trong đó thờng dùng phơng pháp cho điểm trung bình sau đây:

Chọn n ngời tiến hành cho điểm từng chuyên gia. Tính điểm trung bình Ti cho chuyên gia thứ i (i=1,k).

Xếp danh sách các chuyên gia theo thứ tự điểm trung bình Ti giảm dần của mỗi nhóm.

Tính điểm trung bình cho từng nhóm k chuyên gia theo công thức sau:

∑ = = k i i tb T k T 1 1

Một phần của tài liệu Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 (2).DOC (Trang 25 - 28)