0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Dịch vụ điện thoại cố định sử dụng giao thức VoIP

Một phần của tài liệu DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH ĐẾN NĂM 2010 CỦA VNPT (2).DOC (Trang 47 -48 )

II. Hiện trạng về mạng viễn thông, tình hình phát triển dịch vụ điện thoại cố

5. Dịch vụ điện thoại cố định sử dụng giao thức VoIP

Dịch vụ điện thoại cố định sử dụng giao thức VoIP (VOICE OVER INTERNET PROTOCOL) là loại dịch vụ viễn thông công cộng, bao gồm hai dạng: từ điện thoại đến điện thoại (Phone-to-phone) và từ máy Fax đến máy Fax (Fax-to-Fax) thông qua việc sử dụng giao thức Internet (Internet Protocol) để chuyển đổi tín hiệu thông tin từ tín hiệu thoại sang tín hiệu dữ liệu để truyền đi, rồi sau đó trở lại tín hiệu thoại. Dịch vụ VoIP cho phép các thuê bao điện thoại, Fax trên mạng điện thoại công cộng có thể liên lạc với nhau giống nh dịch vụ điện thoại và Fax thông thờng. Thiết bị đầu cuối vẫn là các máy điện thoại, Fax của mạng PSTN. Việc truy nhập thông qua mạng PSTN nhng cuộc gọi đợc định tuyến qua mạng IP.

Dịch vụ điện thoại cố định sử dụng giao thức VoIP sử dụng công nghệ chuyển mạch gói để gửi các thông tin (chia thành các gói nhỏ đợc đánh số, mã hoá và nén) trong những khe thời gian khác nhau, hoặc tại các dải tần khác nhau bảo đảm sử dụng chung một kênh thoại cho nhiều cuộc gọi một cách hiệu quả, do đó có chi phí thấp cho mỗi cuộc gọi.

Mạng điện thoại IP có khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác nhau nh:

+ Phone to phone (Hai máy điện thoại thông thờng trao đổi với nhau qua mạng IP).

+ PC to PC (Hai máy PC có thể trao đổi với nhau bằng âm thanh, hình ảnh, dữ liệu qua mạng IP).

+ PC to phone hay phone to PC (Một máy PC trao đổi với một máy điện thoại thông thờng qua mạng IP).

+ Dịch vụ Fax (Hai máy fax trao đổi thông qua mạng IP, tơng tự nh dịch vụ Phone-to-Phone).

* Các nhà cung cấp hiện tại:

Hiện nay có 3 doanh nghiệp đợc cấp phép cung cấp dịch vụ VoIP là VNPT với dịch vụ gọi 171, SPT với dịch vụ gọi 177 và Vietel với dịch vụ gọi 178. Chất l- ợng dịch vụ đợc chấp nhận, tuy nhiên ngời sử dụng phải quay số nhiều hơn và độ trễ lớn hơn. Cuối năm 2001, lu lợng toàn bộ tuyến Hà Nội - TP.HCM chiếm khoảng hơn 60%. Mức cớc cho điện thoại IP vẫn còn cao, nhng đã rẻ hơn nhiều so với mức cớc hiện tại qua mạng PSTN. Hiện nay có thể sử dụng dịch vụ VoIP 171 gọi đi tất cả các nớc trên thế giới.

Trong số 3 nhà khai thác đang cung cấp dịch vụ VoIP là VNPT, SPT và Vietel, thì Vietel là đối thủ ra đời sớm nhất. Khi mới ở giai đoạn thử nghiệm trên tuyến chính Hà Nội - TP HCM, lu lợng VoIP đã chiếm gần 40% lu lợng thoại qua mạng PSTN. Tỷ lệ lu lợng VoIP trên toàn bộ lu lợng thoại tuyến Hà Nội - TP.HCM của các doanh nghiệp (hai chiều) biểu thị ở bảng 3

Bảng 2. Tỷ lệ lu lợng VoIP trên toàn bộ lu lợng thoại

(tuyến Hà Nội- TP HCM, hai chiều)

5/2001 7/2001 8/2001 9/2001 10/2001 3/2002

VNPT 13,1% 11% 21% 22,6% 21%

Vietel 39,8% 37,6% 36% 28% 28,9% 24,6%

SPT 1,2% 5,7%

Từ bảng trên cho thấy, thị phần VoIP của VNPT dần đợc nâng lên, song hiện tại Vietel - nhà khai thác dịch vụ VoIP ra đời sớm nhất vẫn chiếm thị phần cao nhất.

Một phần của tài liệu DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH ĐẾN NĂM 2010 CỦA VNPT (2).DOC (Trang 47 -48 )

×