Tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty

Một phần của tài liệu NK thép ở cty CP tổng BH - Bộ TM (Trang 36)

Cơ cấu vốn điều lệ của Cụng ty.

Tổng vốn điều lệ : 14.000.000.000 đồng Trong đú:

- Vốn Nhà nước nắm giữ tại doanh nghiệp:

Chiếm 49% tương ứng với 68.600 cổ phần = 6.860.000.000 đồng - Vốn do cỏn bộ cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp mua cổ phần: Chiếm 48% tương ứng với 67.320 cổ phần = 6.732.000.000 đồng

- Vốn cổ phần bỏn cho đối tượng ngoài doanh nghiệp:

Chiếm 3% tương ứng với 4.080 cổ phần = 408.000.000 đồng

- Vốn kinh doanh của Cụng ty tăng lờn qua cỏc năm, năm 2001 là 11,336 tỷ đồng, năm 2002 là 11,782 tỷ đồng, năm 2003 là 13,185 tỷ đồng, năm 2004 là 14,000 tỷ đồng.

- Tổng doanh thu hàng năm là: năm 2001 là 349,804 tỷ đồng, năm 2002 là 409,847 tỷ đồng, năm 2003 là 415,270 tỷ đồng, năm 2004 là 500 tỷ đồng.

- Nộp Ngõn sỏch hàng năm tăng: năm 2001 là 6,938 tỷ đồng, năm 2002 là 12,216 tỷ đồng, năm 2003 là 8,660 tỷ đồng, năm 2004 là 9,5 tỷ đồng, năm 2005 nộp Ngõn sỏch tăng lờn đến 11 tỷ đồng.

2.2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty trong thời gian qua

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Tỡnh hỡnh kinh doanh của Cụng ty

Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch hoỏ là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, hoạt động kinh doanh nội địa được Cụng ty rất chỳ trọng phỏt triển.

Trong những năm trở lại đõy Cụng ty đó mở rộng thờm một số ngành nghề mới như: kinh doanh kho, kinh doanh tài chớnh, kinh doanh bất động sản,… và chỳ trọng phỏt triển mở rộng thị trường nội địa và cú cỏc Chi nhỏnh ở hầu hết cỏc khu vựng như : Thành lập Chi nhỏnh Thành phố Hải Phũng, Chi nhỏnh TPHCM, Chi nhỏnh Miền Nam,…

Một số chỉ tiờu đạt được từ hoạt động kinh doanh được thể hiện trong dưới đõy.

Bảng 2.3: Một số chỉ tiờu kinh tế cơ bản đó đạt được trong hoạt động kinh doanh của Cụng ty.

Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu 316,938 349,804 409,847 415,270 500 575 Vốn kinh doanh 11,197 11,336 11,782 13,185 14,000 14,500

Tỷ lệ doanh thu trờn vốn kd 28,3 lần 30,85 lần 34,78 lần 31,5 lần 35,7 lần 39,65 lần Lợi nhuận trước thuế 1,011 0,923 1,196 0,822 2,885 3,800 Nộp ngõn sỏch 29,687 6,938 12,216 8,660 9,500 10,987 Tổng số lao động 261 249 235 234 207 207 Thu nhập bỡnh quõn (đồng) 918,072 995,703 1.094.530 1.234.174 1.500.000 1.550.000

Nguồn: Phũng kế toỏn tài chớnh năm 2005.

Với tổng vốn kinh doanh cũn hạn hẹp chỉ khoảng dưới 15 tỷ đồng năm 2005 và cỏc năm trước đú nhưng kết quả kinh doanh mà Cụng ty đó đạt được là thành cụng. Doanh thu tăng hàng năm và cao cụ thể năm 2001 doanh thu là 349,804 tỷ đồng, năm 2002 là 409,847 tỷ đồng, năm 2003 là 415,270 tỷ đồng, năm 2004 là 500 tỷ đồng, năm 2005 là 575 tỷ đồng.

Tỷ lệ Tổng doanh thu đạt được thường gấp 30 đến 40 lần vốn kinh doanh.

- Tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc đơn vị trực thuộc được thể hiện ở bảng dưới đõy.

Bảng 2.4: kết quả kinh doanh của cỏc đơn vị trực thuộc.

Đơn vị: tỷ đồng STT Tờn đơn vị 2003 2004 2005 Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Doanh thu Lợi nhuận trước thuế 1 V.P Cụng ty 162 0,282 200 1,800 230 2,200

2 T.Tõm VHP 40 0,100 45 0,180 55 0,200 3 T.Tõm BH 36 0,070 40 0,150 50 0,250 4 T.Tõm KDTH 30 0,040 37 0,120 40 0,150 5 T.T KD Thuốc lỏ 35 0,100 38 0,140 40 0,120 6 C.N Hải Phũng 55 0,110 63 0,200 70 0.400 7 C.N TPHCM 51 0,100 72 0,255 80 0,350 8 C.N Miền Nam 6 0,020 10 0,070 10 0,080 Tổng cộng 415 0,822 500 2,885 575 3,800

Nguồn: Phũng kế toỏn tài chớnh năm 2005.

Từ bảng 2.4 cho thấy nhỡn chung doanh thu của cỏc đơn vị trực thuộc đều tăng lờn qua cỏc năm vừa qua, thể hiện sự cố gắng nỗ lực của cỏc đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh, gúp phần đưa Cụng ty ngày càng phỏt triển.

Trong đú doanh thu của Văn phũng Cụng ty cao nhất, tăng dần qua cỏc năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp. Cụ thể năm 2003 là 162 tỷ đồng chiếm khoảng 39% trong tổng doanh thu; năm 2004 là 200 tỷ đồng chiếm 40% trong tổng doanh thu; năm 2005 là 230 tỷ đồng chiếm khoảng 40% trong tổng doanh thu. Tiếp sau là Chi nhỏnh Hải Phũng và Chi nhỏnh TPHCM.

Từ năm 2003 đến nay thỡ lợi nhuận trước thuế của Cụng ty tăng lờn từ 0,822 tỷ đồng năm 2003 lờn 2,885 tỷ đồng năm 2004 và đạt 3,800 tỷ đồng năm 2005.

- Cụng tỏc kinh doanh kho

Hiện nay, tổng diện tớch cho thuờ kho toàn Cụng ty là 37.830 m2. Hệ thống kho của Cụng ty hoath động tốt, đạt hiệu quả. Mức doanh thu và

dịch vụ kho trung bỡnh đạt 575 triệu đồng/ thỏng ( tớnh cả gần 3000 m2 kho Cụng ty thuờ của Cảng Khuyến Lương cho khỏch hàng thuờ lại ).

Cuối năm 2004, Cụng ty đó đưa vào hoạt động hệ thống kho Hải Phũng 4000m2 tại xó An Dương. Mặc dự hệ thống kho cũn mới, chưa hoàn thiện toàn bộ nhưng kho Hải Phũng đó khẩn trương đi vào hoạt động, cho khỏch hàng thuờ và phục vụ kinh doanh hàng húa của Cụng ty.

Ngoài hai kho mới xõy tại Hải phũng, cỏc kho cho thuờ hiện nay đều được tận dụng tối đa.

- Cụng tỏc đầu tư xõy dựng:

Thỏng 9 năm 2004 đó khai trương xưởng sản xuất giấy TBH tại thị trấn Văn Điển, Hà Nội

Thỏng 10 năm 2004 thành lập Chi nhỏnh Cụng ty Tổng Bỏch hoỏ Miền Nam tại quận 7, TPHCM. Chi nhỏnh này chuyờn kinh doanh hàng nụng sản.

Thỏng 11 năm 2004 Xõy dựng xong kho Hải Phũng với diện tớch 3000 m2

Thỏng 1 năm 2005 Xõy dựng thờm kho diện tớch 1000 m2 tại trạm kho Hải Phũng.

- Cụng tỏc đầu tư – kinh doanh tài chớnh

Cụng tỏc đầu tư kinh doanh tài chớnh luụn được Cụng ty chỳ trọng, đặc biệt từ năm 2004. Cụng ty đó ban hành, bổ sung, sửa đổi nhiều văn bản liờn quan đến việc huy động vốn. Mức lói suất được điều chỉnh một cỏch thận trọng, linh hoạt, với nhiều kỡ hạn khỏc nhau, phự hợp với thị trường để cạnh tranh với cỏc tổ chức tớn dụng ngoài cụng ty và đỏp ứng một phần nhu cầu vốn kinh doanh của Cụng ty.

Số dư nợ huy động vốn của cỏn bộ cụng nhõn viờn bỡnh quõn đạt 16,8 tỷ / thỏng

Kinh doanh xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực quan trọng của Cụng ty. Trong mấy năm trở lại đõy Cụng ty đó chỳ trọng hơn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, chủ yếu là nhập khẩu hang hoỏ để phục vụ sản xuất kinh doanh của Cụng ty trong thị trường nội địa.

Đặc biệt từ khi Cụng ty được Cổ phần hoỏ vào năm 2004 quy mụ hoạt động kinh doanh của Cụng ty đó được mở rộng thờm và hoạt động xuất nhập khẩu của Cụng ty cũng được chỳ trọng hơn, quy mụ nhập khẩu lớn hơn.

Tỡnh hỡnh kinh doanh xuất nhập khẩu của Cụng ty được thể hiện trong bảng dưới đõy.

Bảng 2.5: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Đơn vị:1000 USD

Năm

Chỉ tiờu

2002 2003 2004 2005

Giỏ trị Tỷ lệ(%) Giỏ trị Tỷ lệ(%) Giỏ trị Tỷ lệ(%) Giỏ trị Tỷ lệ(%)

Kim ngạch

XNK 5.015 100 6.030 100 8.020 100 9.040 100

Xuất khẩu 15 0,3 30 0,5 20 0,25 40 0,44

Nhập khẩu 5.000 99,7 6.000 99,5 8.000 99.75 9.000 99,56

Nguồn: Phũng kinh doanh tổng hợp

Từ bảng 2.5 cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Cụng ty hàng năm tăng từ 5.015 nghỡn USD năm 2002 lờn 6.030 nghỡn USD năm 2003; 8.020 nghỡn USDnăm 2004 và đạt 9.040 nghỡn USD năm 2005. Trong vũng từ năm 2002 đến năm 2005 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng gần gấp 2 lần.

Tốc độ tăng trung bỡnh xuất nhập khẩu hàng năm khoảng trờn

13% /năm. Trong đú nhập khẩu là hoạt động chủ yếu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Kim ngạch nhập khẩu hàng năm chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, thường chiếm khoảng 98% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và nhập khẩu cú xu hướng gia tăng hàng

năm từ 5.000 nghỡn USD năm 2002 chiếm 99,7% lờn 6.000 nghỡn USD năm 2003 chiếm 99,5%; 8.000 nghỡn USD năm 2004 chiếm 99,75% và đạt 9.000 nghỡn USD năm 2005 chiếm 99,56%

Về hoạt động xuất khẩu, do Cụng ty chưa chỳ ý nhiều nờn xuất khẩu hàng năm chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng dưới 2% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Cụng ty và giỏ trị xuất khẩu nhỏ. Cụ thể năm 2002 xuất khẩu chỉ đạt 15.000 USD chiếm 0,3%; năm 2003 đạt 30.000 USD chiếm 0,5%; năm 2004 đạt 20.000 USD chiếm 0,25%; năm 2005 đạt 40.000 USD chiếm 0,44%. Hiện nay xuất khẩu chủ yếu là xuất khẩu uỷ thỏc qua một số cụng ty ở trong nước.

Về hỡnh thức xuất - nhập khẩu

+ Nhập khẩu hàng húa trực tiếp từ cỏc thị trường Đức, Nga, Trung Quốc, Singapo.

+ Xuất khẩu: Trước năm 2003 xuất khẩu trực tiếp sang cỏc thị trường nước ngoài.

Từ năm 2004 đến nay xuất khẩu dưới hỡnh thức ủy thỏc cho một cụng ty ở trong nước.

Trong những năm vừa qua Cụng ty chủ yếu là nhập khẩu cỏc mặt hàng để kinh doanh, chưa chỳ trọng đến hoạt động xuất khẩu.

Thị trường và sản phẩm nhập khẩu của Cụng ty

Hoạt động nhập khẩu của Cụng ty đó cú những nột nổi bật ở những năm gần đõy nhờ sự năng động tỡm kiếm nguồn hàng từ những thị trường khỏc nhau và đó thiết lập được mối quan hệ làm ăn với nhiều bạn hàng mang tớnh chất lõu dài.

Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Cụng ty là: Sắt thộp, Bột giấy, Phõn bún cỏc loại.

Bảng 2.6: Cơ cấu nhập khẩu theo nhúm mặt hàng qua cỏc năm.

Đơn vị: triệu USD

Năm Mặt hàng 2002 2003 2004 2005 Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) Sắt thộp 2 40 2,5 41,66 3 37,5 5 55,55 Bột giấy 1 20 1,5 25 1 12,5 2.5 27,77 Phõn bún 1,5 30 1,75 29,16 3,5 43,75 0 0 Mặt hàng khỏc 0.5 10 0,25 4,18 0,5 6,25 1,5 16,68 Tổng 5 100 6 100 8 100 9 100

Nguồn: Phũng kinh doanh tổng hợp I

Từ bảng 2.6 cho thấy mặt hàng mà Cụng ty nhập khẩu nhiều nhất và luụn chiếm tỷ trọng cao đú là Sắt thộp, thường chiếm khoảng từ 40% giỏ trị nhập khẩu của cụng ty. Sau đú là mặt hàng phần bún, nhưng sang năm 2005 sau khi nhà mỏy phõn đạm Phỳ Mỹ đi vào hoạt động thỡ Cụng ty khụng nhập khẩu mặt hàng này nữa, thay vào đú Cụng ty đó tăng giỏ trị nhập khẩu nguyờn liệu bột giấy và cỏc mặt hàng khỏc như: Hàng tiờu dựng, mỏy múc, cỏc nguyờn liệu sản xuất khỏc.

Thị trường nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu của Cụng ty chủ yếu qua cỏc cỏc Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapo và một số thị trường khỏc.

Bảng 2.7: Cơ cấu thị trường nhập khẩu qua cỏc năm

Nguồn: Phũng Kinh doanh tổng hợp

Từ bảng trờn cho thấy trong cơ cấu thị trường nhập khẩu của Cụng ty thỡ 3 thị trường Đức, Nhật Bản và Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn, thường từ trờn 73% tổng giỏ trị nhập khẩu của Cụng ty. Trong đú nhập khẩu từ Đức chiếm khoảng tự 27 đến 30 % trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Năm Thị trường 2003 2004 2005 Giỏ trị (USD) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (USD) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (USD) Tỷ trọng (%) Tổng giỏ trị NK 6.000.00 0 100 8.000.00 0 100 9.000.00 0 100 1. Đức 1.8 30 2.2 27 2.5 27 2. Nhật 2 33 2.5 31 3 25 3.Trung quốc 1.2 20 2 25 2 22 4. Singapo 0.5 8 0.7 8 1.2 13 5. Thị trường khỏc 0.5 8 0.6 7 0.5 5

Cụng ty; từ Nhật Bản chiếm từ 25 đến trờn 30% qua cỏc năm; Trung Quốc từ 20 đến 25%; cũn lại là từ Singapo chiếm từ 8 đến 13% và cỏc thị trường khỏc chiếm 5 đến 8%.

Giỏ trị nhập khẩu qua cỏc năm từ cỏc thị trường Đức , Nhật, Trung quốc lớn do Cụng ty nhập khẩu từ thị trường này chủ yếu cỏc mặt hàng cú giỏ trị cao như: Sắt thộp, mỏy múc, vật liệu, phõn bún.

2.2.2 Tỡnh hỡnh nhập khẩu sắt thộp của Cụng ty

2.2.2.1 Kim ngạch và thị trường nhập khẩu sắt thộp của Cụng ty

Trong những năm gần đõy hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thộp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giỏ trị nhập khẩu hàng hoỏ của Cụng ty. Giỏ trị nhập khẩu sắt thộp ngày càng tăng, được thể hiện qua bảng số liệu dưới đõy.

Bảng 2.8: Kim ngạch nhập khẩu sắt thộp từ cỏc thị trường qua cỏc năm.

Đơn vị: 1000 USD Năm Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 Giỏ trị Tỷ lệ (%) Giỏ trị Tỷ lệ (%) Giỏ trị Tỷ lệ (%) Giỏ trị Tỷ lệ (%) Đức 700 35 600 24 800 26,6 1000 20 Nhật Bản 600 30 800 32 1000 33,3 1400 28 Trung Quốc 400 20 700 28 800 26,6 2000 40 Singapo 300 15 400 16 400 13,5 600 12 Tổng 2000 100 2500 100 3000 100 5000 100

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết thị trường của phũng Kinh doanh tổng hợp

Qua bảng trờn cho thấy tổng kim ngạch nhập khẩu thộp của Cụng ty tăng liờn tục từ 2 triệu USD năm 2002 đến 2,5 triệu USD năm 2003, lờn 3 triệu USD năm 2004 và tăng lờn 5 triệu USD năm 2005, tăng gấp 2,5 lần.

Hầu hết cỏc thị trường nhập khẩu chớnh của Cụng ty đều cú sự biến động tăng, giảm do trong quỏ trỡnh hoạt động kinh nhập khẩu Cụng ty đều phải lựa chọn nguồn cung cấp nào đỏp ứng được yờu cầu đặt ra và phự hợp

Thị trường nhập khẩu thộp cú nhiều biến động phức tạp nhưng Cụng ty vẫn giữ được mối quan hệ bạn hàng ổn định. Cỏc đối tỏc bạn hàng chủ yếu là Đức, Nhật Bản, Trung Quốc và Singapo. Từ năm 2003 trở về trước thỡ Đức và Nhật Bản là hai bạn hàng chớnh của Cụng ty nhưng từ năm 2004 trở lại đõy Trung Quốc đó trở thành bạn hàng cú kim ngạch nhập khẩu lớn nhất của Cụng ty với kim ngạch 2 triệu USD năm 2005 chiếm 40% tổng giỏ trị nhập khẩu của Cụng ty, sau đú là Nhật Bản 1,4 triệu USD chiếm 28%, Đức là 1 triệu USD chiếm 20%, Singapo là 0.5 triệu USD chiếm 12%.

Tốc độ nhập khẩu của Cụng ty từ Trung quốc tăng nhanh nhất từ 20% năm 2002 lờn 28% năm 2003 và lờn 40% năm 2005 và đó trở thành thị trường nhập khẩu lớn của Cụng ty. Điều này làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu của Cụng ty tăng lờn đỏng kể và tạo điều kiện thuận lợi cho Cụng ty cú thờm nhiều sự lựa chọn giữa cỏc nhà cung cấp để đỏp ứng tốt nhất mục tiờu và đem lại hiệu quả kinh doanh cho Cụng ty.

Việc tạo được mối quan hệ lõu dài với nhiều nhà cung cấp đó tạo điều kiện cho Cụng ty thuận lợi và dễ dàng hơn trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Xột về thị trường nhập khẩu ta thấy:

Thị trường Đức: là thị trường nhập khẩu thộp lớn nhất của Cụng ty trong năm 2002 chiếm 35% tổng kim ngạch nhập khẩu thộp của Cụng ty. Tuy nhiờn từ năm 2003 trở lại đõy thỡ tỷ trọng nhập khẩu từ thị trường này cú sự giảm sỳt tương đối so với cỏc thị trường nhập khẩu khỏc của Cụng ty cụ thể năm 2003 tỷ trọng nhập khẩu từ thị trường Đức giảm cũn 24%, năm 2004 cú sự tăng lờn đụi chỳt chiếm 26,6% nhưng sang năm 2005 thỡ lại cú sự giảm sỳt cũn chiếm 20% trong tổng kim ngạch nhập khẩu thộp của Cụng ty. Tỷ trọng nhập khẩu từ thị trường Đức cú sự giảm sỳt một phần là do sự biến động của thị trường, một phần do Cụng ty cú thờm cỏc bạn hàng nhập khẩu mới, do nhu cầu tiờu thụ thộp trong nước cú sự biến động...

Thị trường Nhật Bản: là một trong số những thị trường nhập khẩu thộp quan trọng nhất của Cụng ty. Đõy là thị trương luụn duy trỡ được sự ổn

Một phần của tài liệu NK thép ở cty CP tổng BH - Bộ TM (Trang 36)