Trong. cuộc ' sống hằng ngày của chúng ta, khi
muốn xếp 6-hàng, thơng thường ta nghĩ rằng cách
xếp như hình bên. Nếu lhơng gạt bỏ dược cách nghĩ
thơng thường này thì sẽ khơng trả lời dược sâu hỏi
trên... '2øp ¬ 9oeceơo Ỉ 2.02 0d0 Ỉ 2œ C°%ựư q 2g 2ø | — 2o2ø2c0°e09. Ị 90øơ0'1sòo ˆeQøơớđøødq | S8 | can CÂU gBĨI '
Ở một trường nọ, cĩ hai bé trai xin nhập học.
Diện mạo, ngày tháng năm sinh, tên cha tên mẹ của
cả hai đều giống nhau. Nhưng khi hỏi một trong hai
bé trai : "Các son cĩ phải hai dứa bé song sinh
khêng ?" Điều bất ngờ là ca hai đều đáp : "Khơng phải !", Vậy hai cậu bé này cĩ mối quan hệ như thế
nào ?
_
TRẢ LỜI 21
Đây là hai cậu bé trong số trẻ sinh ba, sinh bốn
hoặc nhiều hơn nứa, -
BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
\
Trong nhận thức của mọi người, trẻ sinh ba trở
lên thực tế là rất hiếm. Đĩ là lỗ hổng trong suy nghĩ
của chúng ta.
Vì vậy, khi thấy trẻ con cùng ngày tháng năm sinh, cùng cha cùng mẹ, người ta thường nghĩ ngay
là trẻ song sinh. Ỷ nghĩ trẻ sinh ba, sinh bốn đã bị
thay thế bởi quan niệm trẻ song sinh. Nên khi nghe
câu trả lời : "Khơng phải trẻ song sinh !* chúng ta
bèn chuyển sang tìm nhứng hướng giải quyết khác.
CÂU HƠI ˆ 22
Ban đầu cĩ 10 cây đèn cầy đang cháy. Giĩ thổi „
tắt hai cây. Sau đĩ lại tắt thêm một cây nứa. Người
ta bèn dĩng cửa sổ lại. Như thế, đèn cầy khơng cịn ..Ay nào bị tắt nửa. Hỏi cuối cùng cịn lại bao nhiêu
cây đèn cầy ?
¬ œ<
TRA LỚI 22
_ Ba cây.
Bảy cây cịn cháy cuối cùng sẽ cháy hết, Số đèn
cầy cịn lại là ba cây bị thổi tắt lúc ban đầu.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Tâm lý của con người, bao. giờ cũng khơng muốn
mất đi nhứng gì đang cĩ. Vì khơng muốn đèn cầy bị : thơi tắt, nên khơng chú ý đến yếu tố đến giờ phút
cuối. Những cây. khơng bị tất sẽ cháy hết.-Do đĩ, khi đọc đề cần nắm chắc những dứ kiện và yêu cầu của đề. Sự chuẩn bị về mặt tâm lý như vậy hết sức
cần thiết.
62 |
CHƯƠNG III