III. Một số kiến nghị
3. Đối với Tổng Cụng ty dệt may Việt Nam và Hiệp hội dệt may Việt
+ Cú những biện phỏp nhằm xõy dựng và phỏt triển nguồn nguyờn phụ
liệu cho cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu trong nước như việc thành lập cỏc kho ngoại quan dành riờng cho việc lưu giữ nguyờn phụ liệu ngành may; chủ động phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt… Để làm được việc này cần phải cú sự quy hoạch cụ thể phỏt triển nguồn nguyờn liệu, nhất là phỏt triển cõy bụng, dõu tằm, sợi tổng hợp và cỏc loại hoỏ chất, cỏc loại phụ liệu…
+ Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nghiờn cứu thị trường Nhật Bản, xõy dựng hệ thống cung cấp thụng tin về thị trường này cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Đõy là một thị trường cú những đặc điểm đặc thự về văn hoỏ, thị hiếu… nờn cần phải cú sự đầu tư nghiờn cứu, tỡm hiểu để cung cấp cho doanh nghiệp những thụng tin cơ bản nhất về thị trường Nhật, cũng như đưa ra cho cỏc doanh nghiệp những vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu vào thị trường này.
+ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia cỏc hội chợ, triển lóm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ký kết được những hợp đồng cú giỏ trị lớn. Cỏc hội chợ triển lóm do Hiệp hội Dệt may tổ chức cần được cụng bố rộng rói, phổ biến tới tất cả cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc. Cỏc hội chợ triển lóm quốc tế tổ chức tại Nhật Bản cú liờn quan đến hàng may mặc cần được thụng bỏo kịp thời cho cỏc doanh nghiệp để doanh nghiệp cú thời gian chuẩn bị tham gia, cú cơ hội giới thiệu doanh nghiệp với người tiờu dựng và cỏc đối tỏc Nhật Bản (vỡ đõy là kờnh thõm nhập thị trường Nhật cú hiệu quả nhất).
+ Cỏc chuyến thăm và làm việc của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản tại nước ta núi chung và đối với Tổng Cụng ty Dệt may Việt Nam núi riờng chứng tỏ sự quan tõm của doanh nghiệp Nhật tới thị trường Việt Nam. Vỡ thế, cần phải thụng tin đầy đủ và kịp thời về cỏc sự kiện này tới cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp được tiếp xỳc, tỡm hiểu và làm việc với cỏc doanh nghiệp Nhật Bản.
+ Tổ chức chương trỡnh đào tạo, học tập kinh nghiệm từ nước ngoài cho doanh nghiệp. Cú chớnh sỏch khen thưởng cỏc doanh nghiệp cú thành tớch xuất sắc trong xuất khẩu, cú cỏc biện phỏp khuyến khớch doanh nghiệp nõng cao hiệu quả hoạt động của mỡnh.
Hiện Nhật Bản đó đạt được tiờu chớ xuất xứ “hai cụng đoạn” với hàng dệt may trong EAP với 6 nước ASEAN ((Singapore, Malaysia, Philipines, Indonesia, Bruney và Thỏi Lan) và cỏc nước này đó hạ mức thuế quan xuống 0%. Do đú Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với cỏc nước trong khu vực do thuế của ta vào thị trường Nhật vẫn khoảng 10%. Hàng may mặc của cụng ty May 10 và cỏc doanh nghiệp khỏc của nước ta muốn được hưởng mức thuế ưu đói 0% (theo Hiệp định Đối tỏc kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản, VJEPA đang được đàm phỏn và sẽ ký kết trong năm 2008) thỡ phải đảm bảo yờu cầu xuất xứ “hai cụng đoạn”, tức là phải sản xuất từ nguồn nguyờn liệu sản xuất tại Việt Nam, của Nhật hoặc từ cỏc nước thành viờn của ASEAN. Điều này rất khú khăn cho cỏc doanh nghiệp dệt may nước ta vỡ hiện ngành này phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyờn phụ liệu nhập khẩu và trờn 80% nguồn nguyờn phụ liệu được nhập từ cỏc nước ngoài Nhật và ASEAN. Vỡ vậy, phỏt triển cỏc ngành sản xuất nguyờn phụ liệu phục vụ ngành dệt may cần được chỳ trọng, đầu tư và cú những chiến lược phỏt triển phự hợp trong thời gian tới. Cú như thế mới giảm được sự phụ thuộc vào nguồn nguyờn phụ liệu nước ngoài, giỳp hàng may mặc của Việt Nam cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường Nhật cũng như cỏc thị trường khỏc.
Ngày 1/4/2008 vừa qua, Bộ truởng Bộ Cụng thương Vũ Huy Hoàng và Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam - Sakaba đó ký Hiệp định Đối tỏc kinh tế toàn
diện ASEAN - Nhật Bản. Đõy là một văn kiện phỏp lý quan trọng, xỏc lập mối quan hệ hợp tỏc kinh tế chặt chẽ và toàn diện giữa ASEAN và Nhật Bản trong thời gian tới. Cỏc doanh nghiệp, trong đú cú cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc nờn tận dụng những cơ hội mang lại từ Hiệp định này để phỏt triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Chớnh phủ và cỏc Bộ, ban ngành củng cố hơn nữa quan hệ hợp tỏc ngoại giao, kinh tế thương mại với Nhật Bản.
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, Cụng ty cổ phần May 10 đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ trong việc thỳc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản núi riờng cũng như thỳc đẩy xuất khẩu sang cỏc thị trường khỏc. Kim ngạch xuất khẩu của cụng ty vào thị trường này tăng đều từ năm 2003 – 2007, trung bỡnh 7 – 11% tổng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty. Đõy là một trong những thị trường nhập khẩu chớnh hàng may mặc của cụng ty. Tuy nhiờn đõy cũng là thị trường cú nhiều thỏch thức đối với cụng ty, một trong những thị trường cú những đũi hỏi khắt khe về chất lượng sản phẩm. Do đú, trong thời gian tới, cụng ty cần chỳ trọng hơn nữa cụng tỏc nghiờn cứu thị trường Nhật Bản cũng như cỏc thị trường xuất khẩu khỏc của cụng ty. Đồng thời, cụng ty phải khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới mẫu mó sản phẩm, dần dần tạo sự chủ động trong khõu thu mua nguyờn phụ liệu đầu vào, nõng cao trỡnh độ tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong cụng ty nhằm nõng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận cho cụng ty.
Xuất khẩu là một chiến lược quan trọng của nước ta trong thời đại cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Vỡ vậy, khụng chỉ May 10 mà cỏc doanh nghiệp khỏc trong nước nờn cú những giải phỏp hữu hiệu để nõng cao hiệu quả hoạt động của mỡnh trờn thị trường trong và ngoài nước. Nhất là những giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu, quảng bỏ thương hiệu của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài. Cú như thế mới đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp, đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Đỗ Đức Bỡnh, TS. Nguyễn Thường Lạng (2004), “Giỏo trỡnh
kinh tế quốc tế”, Nxb Lao động – xó hội.
2. Cụng ty cổ phần May 10 (1998), “Cú một May 10 ở Việt Nam”, NXb Chớnh trị Quốc gia.
3. Cụng ty cổ phần May 10, Bỏo cỏo tổng hợp cuối năm 2003 – 2007. 4. Cụng ty cổ phần May 10, Bỏo cỏo tài chớnh, cỏc chỉ tiờu chủ yếu, xuất
nhập khẩu trực tiếp…
5. PGS.TS Nguyễn Thị Hường (2003), “Giỏo trỡnh kinh doanh quốc tế”, tập 2, Nxb Lao động - Xó hội.
6. GS.TS Bựi Xuõn Lưu (2006), “Giỏo trỡnh Kỹ thuật ngoại thương”, Nxb Lao động – xó hội.
7. GS.TS Hoàng Đức Thõn (2006), “Giỏo trỡnh Giao dịch và đàm phỏn
kinh doanh”, Nxb Thống kờ.
8. GS.TS Vừ Thanh Thu (2006), “Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu”, Nxb Lao động – xó hội.
9. Vũ Hữu Tỉ, “Giỏo trỡnh Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương”, Nxb Giỏo dục.
10. Một số luận văn tốt nghiệp Khoỏ 45, Khoa thương mại. 11. Một số Website:
• www.baothuongmai.com.vn
• http:// www.garco10.com.vn (Cụng ty cổ phần May 10)
• www.vnagency.com.vn (Thụng tấn xó Việt Nam)
• www.mof.gov.vn (Bộ Tài chớnh)
• www.mot.gov.vn (Bộ Cụng thương)
• www.nhatban.net
• www.thongtinthuongmaivietnam .com.vn
• www.vcci.com.vn
• www.vietnam textile.org.vn (Hiệp hội dệt may Việt Nam)
12. Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam (2006), “Cẩm nang xuất
khẩu cho cỏc doanh nghiệp”, Nxb Văn hoỏ thụng tin.
13. Tài liệu hội thảo quốc tế: “Doanh nghiệp may Việt Nam và những thỏch
thức khi kết thỳc hiệp định dệt may, cỏc chiến lược và chớnh sỏch”,
Trường Đại học Kinh tế quốc dõn, Trường Đại học East Anglia (Anh), thỏng 3 – 2007.
NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN VỀ LUẬN VĂN Tờn đề tài “Một số giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng may mặc
sang thị trường Nhật Bản của cụng ty cổ phẩn May 10”.
Nhỡn chung luận văn đỏp ứng được đầy đủ yờu cầu về mặt nội dung, thể hiện được sự cố gắng tỡm hiểu của người viết trong quỏ trỡnh thực tập tại cụng ty cổ phần May 10.
Luận văn khỏi quỏt được những vấn đề cú tớnh chất lý luận về xuất khẩu, thỳc đẩy xuất khẩu, tỡm hiểu được những đặc điểm về hàng may mặc, về thị trường hàng may mặc Nhật Bản, trỡnh bày được cỏc giải phỏp thỳc đầy xuất khẩu về mặt lý thuyết, phõn tớch được thực trạng xuất khẩu của Cụng ty cổ phần May 10 sang thị trường Nhật Bản trong những năm gần đõy, trờn cơ sỏ đú đề xuất được giải phỏp.
Luận văn cú kết cấu 3 chương tương đối hợp lý, lập luận chặt chẽ, hỡnh thức trỡnh bày khỏ.