Khả năng luân chuyến vốn là một vấn đề rất quan trọng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc phân tích khả năng luân chuyển vốn giúp chúng ta đánh giá chất lượng công tác quản lý vốn có hiệu quả hay không, từ đó đề ra các biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả cho công ty.
4.1. Luân chuyển hàng tồn kho:
Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường liên tục. Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm,... Tốc độ luân chuyền hàng tồn kho được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Sổ vòng quay hàng tồn kho
= Giá vốn hàng bán/ Trị giá hàng tồn kho bình quân Thời gian tồn kho bình quân
= Số ngày trong kỳ/ số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho thề hiện số lần mà hàng tồn kho bình quân được bán trong kỳ. Thời gian tồn kho bình quân đo lường số ngày hàng hóa nằm trong kho trước khi bán ra.
Số liệu cụ thê tại doanh nghiệp:
Giai đoạn từ năm 05-06: số vòng quay HTK năm 2005 là 8.6 vòng, mỗi vòng là 42 ngày, trong khi đến năm 2006, số vòng quay là 6 vòng, mỗi vòng kéo dài 60 ngày.
Giai đoạn từ năm 06-07: số vòng quay HTK năm 2007 đã tăng hơn so với năm 2006 gần 1 vòng, và mỗi vòng ngắn hơn 6 ngày
Như vậy, nhìn chung, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho có xu hướng tăng dần thế hiện sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng có chất lượng nên tình hình bán ra tốt, công ty tiết kiệm được tương đổi
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch
05-06 06-07 Giá vôn hàng bán -230 061 -716 854 -623 093 26.1% 13.1%
HTK bình quân 65 953 120 403 95 803 -20.4% 82.6%
Sô vòng quayHTK -8.623 -5.954 -6.504 2.669 -0.55 Thời gian tôn kho 41.75 60.46 55.35 19 -6
vốn dự trừ hàng tồn kho, giải phóng vốn dự trừ để xoay vòng vốn nhanh, tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần tăng lợi nhuận khi đang hoạt động có lãi.
4.2. Luân chuyến khoán phăỉ thu:
Tốc độ luân chuyền khỏan phải thu phản ánh khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp và được xác định bởi công thức sau:
Sổ vòng quay khoản phải thu
= Tông doanh thu thuần/ số dư bình quân nợ phải thu
Kỳ thu tiền bình quân
= Số ngày trong kỳ/ sổ vòng quay khoản phải thu
Giai đoạn 05-06: số vòng quay KPT tăng 1.38 vòng, trong khi kỳ thu tiền bình quân lại giảm xuống. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng trong khi đó khoản phải thu bình quân lại giảm, điều đó chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp khá khả quan
Giai đoạn 06-07: số vũng quay KPT giảm rừ rệt, trong khi kỳ thu tiền bỡnh quõn lại tăng lờn 26 ngày, cụ thể là năm 2006, số vòng quay KPT là 5.1 vòng trong khi năm 2007 chỉ là 2.6 vòng. Tốc độ luân chuyến vốn giảm cũng có nghĩa là thời gian thu hồi nợ ngày càng dài hơn. Nguyên nhân của điều này là do khoản phải thu tăng mạnh từ 196 579 năm
2006 lên đến 334 273 năm 2007. Trong khi đó, doanh thu thuần lại giảm nhẹ 13.1%. Vậy, khả năng thu hồi nợ trong giai đoạn này không tốt bàng giai đoạn năm 05-06.
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch
05-06 06-07
Doanh thu thuân 798 751 998 150 866 992 26.1% 13.1%
Khoản phải thu bình quân
215 989 196 579 334 273 9% 70%
Sô vòng quay KPT 3.698 5.078 2.594 1.38 -2.484 Kỳ thu tiên bình
quân
139 71 97 -68 26
Như vậy, qua 3 năm hoạt động, số vòng quay KPT lúc đầu tăng sau đó giảm, đây là dấu hiệu không tốt, cho thấy khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp đi xuống, vốn của doanh nghiệp bị tồn đọng và bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng, gây khó khăn hơn trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
4.3. Luân chuyển vốn lưu động:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không ngừng vận chuyển. Nó không ngừng mang nhiều hình thái khác nhau như là: tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nó lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyên vốn lun động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyên được thê hiện qua các chỉ tiêu sau:
Số vòng quay vốn lưu động
= Tổng doanh thu thuần/ vốn lun động bình quân sử dụng Số ngày của một vòng quay
= Số ngày trong kỳ/ số vòng quay vốn lưu động
Số vòng quay vốn lun động là một trong những chi tiêu tổng họp đổ đánh giá chất lượng công tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trình sản xuất
phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất.
Giai đoạn 05-06: số vòng quay vốn lun động tăng nhẹ do doanh thu thuần tăng, trong khi vốn lưu động bình quân sử dụng lại giảm. Mặc khác số ngày quay vòng vốn lưu động năm 2005 là 138 đến năm 2006 chỉ còn 104 ngày. Như vậy chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trong năm 2006 tốt hơn năm 2005 điều đó giúp công ty tránh ứ động vốn và tiết kiệm được một lượng vốn.
Giai đoạn 06-07: số vòng quay giai đoạn này tăng một cách đột biến: 95.26 vòng. Nguyên nhân là do doanh thu thuần của công ty năm 2007 giảm 13.1% so với năm 2006, trong khi vốn lưu động lại giảm một cách đáng kể. Điều này cho thấy, tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng cũng có nghĩa là thời gian cho một vòng quay vốn lưu động tăng, như vậy, trong giai đoạn này hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty ngày càng tăng.
Tóm lại, qua quá trình phân tích trên ta nhận thấy, tốc độ luân chuyên vốn lưu động tăng dần sau đó là tăng mạnh chứng tó hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty là tốt.
4.4. Luân chuyển vốn chủ sỏ’ hữu:
Việc phân tích tình hình luân chuyên vốn chủ sở hữu nhằm đánh giá xem doanh nghiệp có sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu hay không. Đẻ đánh giá ta dựa vào các tiêu chí sau:
Số vòng quay VCSH
= Tổng doanh thu thuần/ VCSH sử dụng bình quân
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch
05-06 06-07