Lựa chọn thị trường nước ngoài và chiến lược mở rộng thị trường nước ngoà

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Hà Thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO.DOC (Trang 27 - 29)

4. Nội dung hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu

4.4.Lựa chọn thị trường nước ngoài và chiến lược mở rộng thị trường nước ngoà

ngoài

Nếu DN đó lựa chọn được danh sỏch cỏc thị trường xuất khẩu tiềm ẩn thỡ bước tiếp theo là cỏc doanh nghiệp phải lựa chọn thị trường. Lựa chọn thị trường đũi hỏi doanh nghiệp cần phõn tớch và cõn nhắc kỹ càng trước khi ra quyết định.

4.4.1. Cỏc bước lựa chọn thị trường nước ngoài * Bước 1: Đỏnh giỏ tổng quỏt cỏc thị trường

Mục tiờu của bước này là so sỏnh nhiều thị trường để chọn ra một thị trường hấp dẫn nhất đối với doanh nghiệp. DN cú thể dựng cỏc chỉ tiờu để đỏnh giỏ tớnh hấp dẫn của thị trường từng nước một như: dõn số, thu nhập bỡnh quõn đầu người, mức tiờu dựng sản phẩm tớnh theo đầu người… Sau đú doanh nghiệp đỏnh giỏ, xếp hạng mức độ rủi ro của mỗi nước bằng cỏch xem xột cỏc chỉ số như ổn định chớnh trị, ổn định tiền tệ, cỏc quy định chuyển lợi nhuận về nước…

Bằng cỏch chỉ số hoỏ, cõn nhắc và kết hợp cỏc con số khỏc nhau doanh nghiệp sẽ cú một bức tranh toàn cảnh về cỏc thị trường tiềm năng của DN.

Phõn tớch khả năng của doanh nghiệp tức là nghiờn cứu cỏc nguồn lực mà doanh nghiệp cú thể huy động được trong bản thõn của DN hoặc từ mụi trường bờn ngoài. Phõn tớch khả năng của DN để xỏc định đõu là điểm mạnh, đõu là điểm yếu của DN và điểm mạnh, điểm yếu ấy phải đặt trong mối tương quan với cỏc đối thủ cạnh tranh trờn những thị trường xuất khẩu tiềm năng của DN.

* Bước 3: Lựa chọn thị trường nước ngoài

Trờn cơ sở phõn tớch tổng quỏt cỏc thị trường và trờn cơ sở phõn tớch khả năng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ tiến hành lựa chọn thị trường cú sức hấp dẫn cao nhất, phự hợp nhất với khả năng của mỡnh để tiến hành xuất khẩu sang thị trường đú.

* Bước 4: Phõn đoạn thị trường

Phõn đoạn thị trường là sự phõn chia thị trường thành những bộ phận dựa vào sự phõn loại nhu cầu của một nhúm khỏch hàng cụ thể.

Khi lựa chọn được một thị trường cụ thể rồi thỡ khụng cú nghĩa là toàn bộ thị trường đú sẽ trở thành mục tiờu xuất khẩu của doanh nghiệp mà nhiều khi doanh nghiệp sẽ chỉ lựa chọn một số đoạn thị trường hấp dẫn nhất. Do đú doanh nghiệp sẽ tiến hành phõn đoạn thị trường để chọn ra những thị trường mà doanh nghiệp cú nhiều cơ hội mở rộng nhất.

4.4.2. Lựa chọn chiến lược mở rộng thị trường nước ngoài

Khi xỏc định chiến lược mở rộng thị trường nước ngoài, doanh nghiệp cần căn cứ vào quy mụ cạnh tranh hay độ rộng của thị trường mà doanh nghiệp xỏc định là thị trường mục tiờu. Trờn cơ sở đú cú 2 loại chiến lược đú là chiến lược tập trung và chiến lược phõn tỏn.

* Chiến lược tập trung

Là chiến lược trong đú doanh nghiệp xỏc định chỉ tập trung vào một số ớt thị trường trọng điểm để phỏt huy lợi thế của mỡnh. Tập trung được cỏc nguồn lực, chuyờn mụn hoỏ sản xuất và sản phẩm tiờu chuẩn hoỏ ở mức độ cao hơn, quản lý cũng tập trung hơn do đú cú khả năng cạnh tranh cao hơn tại cỏc thị trường đú. Tuy nhiờn chiến lược này cú tớnh linh hoạt thấp, do hoạt động trờn một số ớt thị trường nờn mức độ rủi ro cũng cao hơn.

Là chiến lược trong đú doanh nghiệp cựng một lỳc mở rộng hoạt động kinh doanh của mỡnh sang nhiều thị trường nước ngoài khỏc nhau. Chiến lược này cú ưu điểm là cú tớnh linh hoạt cao, mức độ rủi ro cũng được giảm bớt. Tuy nhiờn doanh nghiệp khụng thể tập trung chuyờn sõu vào cỏc thị trường, cũng như cụng tỏc quản lý cũng phức tạp hơn rất nhiều so với chiến lược tập trung.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Hà Thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO.DOC (Trang 27 - 29)