Công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên.DOC (Trang 29 - 31)

Huy động vốn là hoạt động “đầu vào” của Ngân hàng thơng mại, có làm tốt công tác này thì công tác tiếp theo mới có hiệu quả. Bởi vì đây là một trong các nghiệp vụ cơ sở, là tiền đề quyết định đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ nâng cao hiệu quả cho vay. Hiểu rõ vấn đề này Chi nhánh Thái Nguyên đã tận dụng u thế của mình để tăng số d tiền gửi tiết kiệm của dân c một cách chắc chắn và ổn định. Với 17 quỹ tiết kiệm đợc phân tán ở khắp thành phố và mỗi quỹ lại áp dụng phơng thức giao dịch tức thời trên máy tính đã tạo điều kiện cho khách hàng đến rút và gửi đợc nhanh chóng và thoả mái. Bên cạnh đó để huy động đợc nhiều tiền gửi của dân c Chi nhánh còn đa ra các mức lãi suất hấp dẫn, các hình thức tiết kiệm dự thởng để thu hút khách hàng... Với các biện pháp huy động vốn linh hoạt, phong cách phục vụ văn minh lịch sự, đúng quy trình, tận tình chu đáo của cán bộ nhân viên quỹ tiết

kiệm đã làm cho khách hàng đến gửi tiền tiết kiệm váo ngân hàng ngày càng đông. Tình hình huy động vốn của chi nhánh những năm qua đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 01: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh các năm 2001-2003

( Đơn vị triệu đồng)

Năm Chỉ tiêu

2001 2002 2003

Số tiền Số tiền +/- (%) Số tiền +/- (%)

Tổng nguồn vốn 704.884 831.232 +18% 974.356 +17%

Ngoại tệ (USD) 186.897 210.782 +12% 254.306 +20%

Nội tệ (VND) 517.987 620450 +19% 702.456 +13%

-Tiền gửi của dân c 566.850 704.432 +24,3% 895.267 +27,2%

- Tiền gửi của tổ chức kinh tế 132.763 115.228 -13% 159.642 +38%

- Tiền gửi khác 5.271 11.572 +119,5% 7.773 - 33,1%

(Nguồn: Phòng tín dụng thống kê- Kế hoạch)

Qua bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn của Chi nhánh có sự tăng trởng vững chắc qua các năm. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của Chi nhánh ngày càng đợc nâng cao về cả số lợng và chất lợng. Cụ thể:

Năm 2001 tổng nguồn vốn huy động đạt 704.884 (trđ) trong đó 80% là tiền gửi tiết kiệm của dân c còn lại 20% là tiền khác. Những con số này thể hiện sự cố gắng của chi nhánh trong công tác huy động vốn. Huy động bằng VND là chủ yếu với số tiền 517.987 (trđ) còn lại là huy động bằng ngoại tệ.

Năm 2002 tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh đạt 831.232 (trđ) tăng 18% so với năm 2001. Sự tăng trởng này cho thấy phơng pháp và cách thức thu hút vốn của chi nhánh ngày càng phù hợp với thị hiếu của nhân dân trong Tỉnh. Trong đó nguồn vốn tiết kiệm của dân c vẫn là chủ đạo chiếm hơn 90% trên tổng nguồn vốn huy động và tăng 24,3% so với năm 2001.

So với năm 2002 thì đến năm 2003 tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh đạt 974.356 (trđ), tăng 17%. Trong đó tiền gửi tiết kiệm của dân c là chủ yếu chiếm 87% và tăng 27,2%. Có thể coi đây là nguồn vốn tơng đối ổn định của Chi nhánh. Ngoài ra, Chi nhánh huy động bằng kỳ phiếu và trái phiếu có hiệu quả với số tiền đạt 142.063 (trđ).

Những thành tích trên cho thấy sự cố gắng của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên trong công tác huy động vốn. Nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trởng liên tục với tốc độ nhanh và vững chắc. Trong cơ cấu nguồn vốn thì vốn từ tiền gửi tiết kiệm của dân c luôn chiếm khoảng 80% tỷ lệ huy động năm sau cao hơn năm trớc. Điều đó cho thấy màng lới quỹ tiết kiệm rộng trên khắp tỉnh, các hình thức huy động vốn phong phú linh hoạt, luôn tăng c- ờng công tác tuyên truyền, quảng cáo các hình thức khuyến mãi với các khách hàng gửi tiền, áp dụng tin học vào giao dịch để đáp ứng nhanh nhất, tốt nhất nhu cầu của khách hàng của Chi nhánh có hiệu quả. Nh vậy có thể thấy công tác huy động vốn của Chi nhánh rất tốt.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên.DOC (Trang 29 - 31)