Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát trớc và sau khi cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên.DOC (Trang 55 - 56)

D nợ cho vay trung dài hạn 84.423 89.100 93

3.3.8Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát trớc và sau khi cho vay

năng đánh giá chất lợng các khoản vay, chớp “thời cơ” nhanh trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn.

Hoạt động tín dụng dựa trên sự tin tởng giữa ngân hàng và khách hàng. Nên đòi hỏi Chi nhánh cần nắm vững một cách chi tiết đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp trên cơ sở cung cấp tín dụng. Vậy xây dựng một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng để hoạt động cho vay của ngân hàng an toàn là rất cần thiết.

3.3.8 Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát trớc và sau khi cho vay vay

Nâng cao vai trò công tác thanh tra, kiểm soát là công việc rất quan trọng để đảm bảo chất lợng cho khoản vay. Do đó khi mở rộng tín dụng thì vai trò của công tác này phải đợc nâng lên ở mức tơng xứng, Chi nhánh phải thờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng. Việc giám sát vốn phụ thuộc vào khả năng trình độ của từng cán bộ tín dụng và các điều kiện cụ thể. Để tăng cờng hiệu quả giám sát vốn vay Chi nhánh cần chơng trình giám sát riêng, cán bộ của bộ phận này phải có năng lực về đánh giá hoạt động tín dụng và không liên quan đến hoạt động cho vay và thu nợ.

Sau khi thanh lý hợp đồng tín dụng Chi nhánh nên tổ chức đánh giá lại chất lợng khách hàng. Để từ đó có các chính sách tín dụng cho phù hợp nh có thể phân loại khách hàng theo tiêu chí sau:

Loại A: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà Nớc và không có nợ quá hạn.

Loại B: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bình thờng nhng cha có uy tín cao.

Loại C: Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ dài hạn không có biện pháp khắc phục và để tình trạng nợ quá hạn xảy ra thờng xuyên.

Đối với các doanh nghịêp loại A Chi nhánh khuyến khích tạo mọi điều kiện để tăng d nợ tín dụng. Đối với doanh nghiệp thuộc loại B Chi nhánh có thể t vấn thêm về các phơng án sản xuất kinh doanh, cách quản lý số sách kế toán tài chính... tiếp tục cho vay nhng phải thẩm định kỹ. Còn với các doanh nghiệp thuộc loại C thì Chi nhánh đôn đốc thu hồi nợ, xử lý các tài sản đảm bảo để thu hồi vốn. Khi xác định rõ doanh nghiệp thuộc đối tợng khách hàng nào sẽ giúp Chi nhánh có các chính sách tín dụng phù hợp và tránh đợc các rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên.DOC (Trang 55 - 56)