Một số kết quả của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam. thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thực hiện trong khoảng thời gian 10 năm vừa qua đã mang lại những kết quả có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. Điều đó đợc thể hiện trên một số lĩnh vực sau:

2.2.4.1- Về sản xuất, kinh doanh.

Nhìn chung các doanh nghiệp nhà nớc từ sau khi cổ phần hoá đều làm ăn có hiệu quả. Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, tích luỹ vốn đều tăng. Theo điều tra của Bộ Tài chính ở 247 doanh nghiệp nhà nớc, sau hơn 1 năm cổ phần hoá bình quân doanh thu tăng gấp 1,5 lần so với trớc khi cổ phần hoá. Đặc biệt Công ty cơ điện lạnh Thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển vợt bậc, trong năm 1999, doanh thu đạt 178 tỷ đồng, gấp 4 lần so với trớc cổ phần hoá (46 tỷ đồng) và chỉ sau 7 năm cổ phần hoá, vốn điều lệ tăng từ 16 tỷ đồng lên mức 150 tỷ đồng; Công ty đã phát hành một đợt trái phiếu chuyển đổi giá trị 5 triệu USD. Ngoài ra còn một số doanh nghiệp khác cũng phát triển tốt nh: Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết, năm 1999 doanh thu đath 86 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với trớc khi cổ phần (55 tỷ đồng).

2.2.4.2- Về việc làm và thu nhập của ng ời lao động

Đây là những vấn đề ngời lao động rất lo lắng khi doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá. Họ sợ bị sa thải, bị ngợc đãi, việc làm không ổn định dẫn đến thu nhập bấp bênh và không có một đoàn thể nào bảo vệ quyền lợi cho mình. Thực tế cho thấy, từ khi thực hiện cổ phần hoá đến nay, cha có công ty cô phần nào ngợc đãi, sa thải vô lý ngời lao động; thu nhập và việc làm của ngời lao động đợc đảm bảo và ổn định hơn trớc.

Theo điều tra của Bộ Tài chính ở 247 doanh nghiệp đã cổ phần hoá, số lao động của các doanh nghiệp này tăng từ 10 - 20%. Nhiều đơn vị đã thu hút

đợc số lợng lao động đáng kể, nh công ty chế biến hàng xuất khẩu Long An tăng từ 900 lên 1.280 ngời, Công ty cổ phần cơ điện lạnh Thành phố Hồ Chí Minh tăng từ 344 lên 731 ngời.

Thu nhập của ngời lao động làm việc tại các công ty cổ phần cũng tăng từ 1,4 đến 2 lần. Chẳng hạn, mức thu nhập của ngời lao động ở Công ty cổ phần cơ điện lạnh Thành phố Hồ Chí Minh tăng từ 932.000 đồng lên 1.477.000 đồng/ngời/tháng.

2.2.4.3- Về huy động vốn

Kết quả điều tra của Bộ Tài Chính ở 247 doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá cho thấy, sau hơn 1 năm, vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã tăng gần 2 lần so với trớc khi cổ phần hoá.

Phần vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp cổ phần hoá khi xác định lại, nhìn chung đều tăng tà 10 - 20% so với giá trị ghi trên sổ sách. Nh vậy, khi thực hiện cổ phần hoá, vốn của nhà nớc tại các doanh nghiệp không mất đi mà lại tăng thêm, đồng thời thu hút thêm nguồn vốn nhà rỗi đáng kể trong nhân dân.

Tuy nhiên, so với số doanh nghiệp nhà nớc dự kiến cổ phần hoá thì số lợng gần 890 doanh nghiệp nhà nớc (tính đến tháng 6/2002) đợc cổ phần hoá còn quá ít (14% tổng số doanh nghiệp nhà nớc hiện có); số vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp cổ phần hoá chỉ chiếm khoảng 2% so với tổng số vốn tại các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay. Điều này cho thấy, số lợng doanh nghiệp và số vốn doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá còn quá nhỏ, cha có tác động đáng kể đến việc cơ cấu lại vốn cũng nh cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc.

2.2.4.4- Góp phần thúc đẩy việc hình thành thị tr ờng chứng khoán

Trên thị trờng chứng khoán, về cơ bản có 5 chủ thể lớn. đó là: ngời mua, ngời bán, ngời môi giới, ngời điều hoà thị trờng chứng khoán và ngời tổ chức hoạt động mua - bán chứng khoán. Trong 5 chủ thể trên, chủ thể ngời mua và ngời bán mang tính quyết định bởi lẽ nó là nhân tố ban đầu tạo ra thị trờng chứng khoán. Nguồn cung cấp cho thị trờng chứng khoán gồm: Chính phủ, các cơ quan Chính phủ, các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp nhà nớc, nhng nguồn quan trọng nhất tạo nên sự chú ý của ngời mua chứng khoán vẫn là cổ phiếu của các công ty cổ phần. Do vậy, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-

ớc chính là một yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy thị trờng chứng khoán hình thành và phát triển.

2.2.4.5- Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong khu vực và thế giới, thúc đẩy quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Không thể có nền kinh tế thị trờng thực sự nếu trong nền kinh tế không có các công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán. Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc sẽ đẩy nhanh quá trình chuyển đổi chung của nền kinh tế, đồng thời trực tiếp góp phần làm "năng động hoá", nâng cao sức cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Đó chính là tiền đề quyết định để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong khu vực và thế giới. Cổ phần hoá góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc, qua đó vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc ngày càng đợc củng cố. Những yếu tố này tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam. thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w