nớc và nguyên nhân.
2.2.5.1- Những hạn chế trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc
Mặc dù đạt đợc kết quả ban đầu nói trên, song so với yêu cầu đổi mới, sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc thì việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta trong những năm qua vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, nhiều mục tiêu cha đạt đợc, đó là:
- Tốc độ tiến hành cổ phần hoá còn chậm, số doanh nghiệp nhà nớc hoàn thành cổ phần hoá còn ít. Theo dự kiến, đến hết năm 1999 cổ phần hoá xong 400 doanh nghiệp nhà nớc, đến hết năm 2000 sẽ chuyển khoảng 1.200 doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, nhng thực tế đến tháng 6/2002 cả nớc mới cổ phần hoá đợc 890 doanh nghiệp.
Trong quá trình tiến hành cổ phần hoá, đã nảy sinh những vấn đề phức tạp cha giải quyết đợc, trong khi chỉ đạo không kịp thời, nên nhiều mục tiêu cổ phần hoá cha đạt đợc:
+ Về mục tiêu huy động vốn của toàn xã hội vào đầu t phát triển: cha thu hút đợc đông đảo các nhà đầu t.
Trong số doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá đến tháng 5/2001, có: gần 30% doanh nghiệp không có cổ đông là ngời ngoài doanh nghiệp; trên 6,8% số doanh nghiệp có tỷ lệ vốn do cổ đông ngoài doanh nghiệp tham gia chiếm trên 50% tổng vốn điều lệ của doanh nghiệp. Năm 1999, trong số 195 doanh nghiệp cổ phần hoá có cổ đông ngoài tham gia thì 21 doanh nghiệp có tỷ lệ góp vốn của cổ đông ngoài doanh nghiệp tham gia ở mức dới 10% tổng vốn điều lệ. Việc bán cổ phần cho các nhà đầu t nớc ngoài còn rất hạn chế. Nh vậy, vốn thu hút ngoài xã hội không nhiều, việc huy động vốn cần thiết để đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất nh mục tiêu đề ra còn đang gặp khó khăn.
+ Về mục tiêu: ngời lao động các doanh nghiệp cổ phần hoá có cổ phần, đợc mua cổ phiếu với giá u đãi.
Trong vấn đề này nảy sinh nhiều sự không công bằng. Chẳng hạn, quy định mức thu nhập dới 300.000đ/ngời/tháng là tiêu chí chung xác định "ngời lao động nghèo", áp dụng cho tất cả các địa phơng là không hợp lý.
- Tài sản của nhà nớc bị thất thoát nhiều trong quá trình cổ phần hoá. Theo Nghị định 44/CP, việc xác định giá trị của doanh nghiệp đã đợc cải tiến hơn nh tính đến lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý, uy tín mặt hàng và tính toán hợp lý chi phí cho cổ phần hoá. Tuy nhiên, việc định giá doanh nghiệp vẫn chủ yếu dựa vào số liệu so sánh mà theo đánh giá của các chuyên gia đến nay là quá lạc hậu so với giá thị trờng. Hơn nữa khi định giá chủ yếu dựa trên phơng án của doanh nghiệp đa ra, đề nghị và Hội đồng thẩm định giá điều chỉnh lại. Do đó, nhiều doanh nghiệp đợc định giá quá thấp so với giá trị thực nên gây bất bình trong xã hội và làm thất thoát tài sản của Nhà nớc.
Tổ chức Đảng trong công ty cổ phần (DNNN CPH) cha đợc đổi mới về chức năng, nhiệm vụ, phơng thức hoạt động nên lúng túng trong sinh hoạt, cha phát huy vài trò lãnh đạo của mình.
2.2.5.2- Nguyên nhân của những hạn chế trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc.
Nguyên nhân khách quan:
- Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất còn thấp.
Phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta có cơ sở vật chất - kỹ thuật ở trình độ thấp, công nghệ lạc hậu, máy móc cũ. Bộ phận lao động thủ công vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong xã hội.
Trình độ phân công lao động xã hội còn thấp, hơn 70% lao động, hơn 80% dân số hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.
Nớc ta là nớc nghèo trên thế giới: thu nhậo bình quân đầu ngời (GDP) đến năm 2000 mới đạt ở mức 400 USD, trong khi số hộ đói nghèo còn chiểm tỷ lệ không nhỏ nên khả năng đầu t vốn vào công ty cổ phần bị hạn chế.
Tình trạng đó làm hạn chế, thậm chí gây trở ngại đối với việc hình thành và phát triển hình thức tổ chức kinh tế mang tính xã hội cao nh công ty cổ phần.
- Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam còn đang trong quá trình hình thành.
Nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng với điểm xuất phát thấp và chịu ảnh hởng nặng nề của nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Các hình thức tổ chức kinh tế thị trờng đang bắt đầu hình thành, nhng phát triển cha đồng bộ; chủ yếu mới có thị trờng tiêu dùng, dịch vụ; thị trờng t liệu sản xuất và các yếu tố sản xuất khác, nh: sức lao động, vốn, chứng khoán, bất động sản... còn ở trình độ sơ khai.
- Trình độ dân trí thấp (cả nớc còn 45% lao động cha học hết phổ thông cơ sở; 80% thanh niên ở tuổi lao động cha đợc đào tạo nghề); đa số ngời lao động còn mang nặng tâm lý sản xuất nhỏ, cha quen với loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh còn mới mẻ nh công ty cổ phần. Ngời lao động vẫn muốn dựa vào nhà nớc. Nhiều lao động trong doanh nghiệp rất lúng túng trong việc quyết định mua hay không mua cổ phiếu; một số không có tiền mua cổ phiếu của chính doanh nghiệp nơi mình đang làm việc.
Bên cạnh đó, những hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ép buộc doạ nạt ngời lao động bán cổ phiếu,... đã xảy ra,
trong khi môi trờng pháp lý cha hoàn thiện nên đã gây ảnh hởng tiêu cực đến tâm lý đầu t vào cổ phiếu của ngời dân.
Nguyên nhân chủ quan:
- Nhận thức về vai trò doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị tr- ờng cha thống nhất. Còn không ít ý kiến cho rằng, phải duy trì nhiều doanh nghiệp nhà nớc, nhất là ở các địa phơng.
- Cha làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng về chủ trơng chính sách của Đảng và Chính phủ về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
Do công tác tuyên truyền cha đợc quan tâm đúng mức, nội dung và hình thức tuyên truyền con nghèo nàn, mặt khác còn cha phù hợp, nên nhiều ngời hiểu rất sai lệch về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Họ cho rằng cổ phần hoá chẳng khác gì t nhân hoá, sợ chệch hớng Chủ nghĩa Xã hội, cha nhận thức đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Vì vậy chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc cha đợc các cấp, các ngành, địa phơng hởng ứng tích cực.
- Việc điều hành triển khai thực hiện cổ phần hoá còn chậm và lúng túng; một số chính sách, cơ chế còn cha thông thoáng, thiếu tính thực tế, thủ tục còn phiền hà, nhất là trong định giá trị doanh nghiệp.
Điều này thể hiện ở chỗ một số nội dung trong các văn bản chỉ đạo, tổ chức triển khai cha rõ ràng và thiếu tính hệ thống. Chẳng hạn: cổ phần hoá là tự nguyện hay bắt buộc đối với doanh nghiệp nhà nớc? Giá trị đất đai có tính vào tài sản doanh nghiệp để cổ phần hoá hay không? Nếu có thì tính thế nào? Mãi đến tháng 6/2002, theo Nghị định 64 của Chính phủ giá trị quyền sử dụng đất là một cắn cứ xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp. Trách nhiệm của Bộ, Ngành và địa phơng trong triển khai cổ phần hoá nh thế nào?...
Sự chậm trễ và lúng túng trong triển khai cổ phần hoá còn thể hiện ở chỗ cho đến nay Chính phủ vẫn cha có chơng trình cổ phần hoá tổng thể cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân để làm căn cứ cho việc định hớng, xác định tiến độ, bớc đi cho cổ phần hoá. Trong khi đó việc giải quyết các thủ tục về nhà x- ởng, đất đai,... nhất là khâu xác định giá trị doanh nghiệp và xử lý nợ của các doanh nghiệp cổ phần hoá còn nhiêù vớng mắc, phiền hà và lúng túng.
- Chế độ, chính sách đối với các doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá và ngời lao động của các doanh nghiệp này chậm đợc ban hành, cha đủ hấp dẫn và không ít nội dung cha đợc thực thi.
Theo nghị định 44/1998/NĐ - CP, các doanh nghiệp cổ phần hoá đợc hởng một số u đãi, tuy nhiên vẫn cha đợc bình đẳng so với các doanh nghiệp nhà nớc. Chẳng hạn, hiện nay các doanh nghiệp nhà nớc đợc hởng u đãi hơn về mức vay, khoanh nợ, xoá nợ, giãn nợ... so với doanh nghiệp cổ phần hoá.
Chính sách đối với ngời lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hoá đến nay còn nhiều vấn đề cần tháo gỡ. Chẳng hạn, Nghị định 44/CP có quy định khống chế tổng giá trị cổ phần u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá không vợt qua 20% giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp, đã dẫn đến hiện tợng không công bằng giữa các doanh nghiệp cổ phần hoá: ở doanh nghiệp ít vốn nhng lại nhiều lao động thì ngời lao động ít đợc mua cổ phần u đãi; ngợc lại, với doanh nghiệp vốn lớn, có ít lao động thì ngời lao động mua đủ số cổ phiếu u đãi cho một năm làm việc tại doanh nghiệp mà doanh nghiệp vẫn không sử dụng hết 20% giá trị phần vốn nhà nớc. Hạn chế này đợc tháo gỡ ở Nghị định 64/2002/NĐ - CP của Chính phủ mới ban hành ngày 19/6/2002. Hy vọng rằng, điều này sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta trong thời gian tới.
Về tiền lơng, hiện nay có tình trạng là: cơ quan thuế yêu cầu doanh nghiệp cổ phần hoá xây dựng đơn giá tiền lơng nh doanh nghiệp nhà nớc theo Nghị định 28/CP (năm 1997) và Nghị định 03/CP (năm 2001). Điều này có nghĩa là Sở Lao đông - Thơng binh xã hội tỉnh, thành phố phải duyệt đơn giá tiền lơng thì cơ quan thuế mới có cơ sở xác định đơn giá tiền lơng hợp lý để tính thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp cổ phần hoá. Vớng mắc này đến nay vẫn cha đợc giải quyết vì Sở Lao đông - Thơng binh xã hội từ chối thực hiện nhiệm vụ duyệt đơn giá tiền lơng đối với doanh nghiệp cổ phần hoá vì lý do cha có hớng dẫn của cơ quan chức năng thuộc Chính phủ.
Theo khoản 2, Điều 13, Pháp lệnh chống tham nhũng, cán bộ lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, vợ hoặc chồng, con của họ làm việc tại doanh nghiệp chỉ đợc mua cổ phần không vợt quá mức bình quân trong doanh nghiệp cổ phần hoá. Quy định nh vậy không những chỉ hạn chế sức mua của các đối t- ợng này mà còn làm nản lòng các cổ đông khác vì thực tế cho thấy, doanh
nghiệp nào có cán bộ lãnh đạo mua nhiều cổ phiếu thì cán bộ, công nhân viên và cổ đông ngoài doanh nghiệp mới tin tởng mua theo.
- Cùng với việc cha có chơng trình tổng thể về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam, đến nay phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha đợc phân loại, sắp xếp theo thứ tự u tiên cổ phần hoá. Hiện nay chủ yếu vẫn là do các doanh nghiệp tự đăng ký cổ phần hoá. Do vậy, dẫn đến có nhiều doanh nghiệp đăng ký cổ phần hoá song khi làm cụ thể thì không cổ phần hoá đợc. Ngợc lại, có đơn vị rất thuận lợi để cổ phần hoá nhng lại không đăng ký.
Để thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, rõ ràng một vấn đề đặt ra là cần phải có hệ thống đồng bộ các giải pháp, biện pháp hữu hiệu và tích cực nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại trên.