0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Phát triển hoạt động phân tích và nghiên cứu thị trờng

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CTCK.DOC (Trang 49 -55 )

M CL CỤ Ụ

3.4.7 Phát triển hoạt động phân tích và nghiên cứu thị trờng

Để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động môi giới, tự doanh, t vấn WSS cần phải chú trọng vào công tác phân tích và nghiên cứu thị trờng. Trọng tâm của công việc này là tập trung phân tích, nghiên cứu tình hình tài chính và triển vọng phát triển của các công ty có chứng khoán niêm yết trên TTCK, đánh giá rủi ro của các tổ chức phát hành cũng nh đánh giá tiềm năng phát triển của TTCK trong từng giai đoạn. Phơng pháp phân tích cơ bản là phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản. Tất cả những phân tích đó nhằm cung cấp thông tin về các công ty niêm yết cho các bộ phận, nghiệp vụ trong công ty, từ đó t vấn cho khách hàng của mình, khuyến cáo họ về chiều biến

3.4.8.Mở rộng mạng lới hoạt động.

Với xu thế phát triển của TTCK trong tơng lai, công ty cần mở rộng hơn nữa các chi nhánh và phòng giao dịch không chỉ ở các thành phố lớn nh Hồ Chí Minh, Hà Nội mà phải mở rộng ra các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc để phát triển bộ phận khách hàng tiềm năng, nhằm đạt đợc mục tiêu là quảng bá vị thế của công ty, chiếm giữ địa bàn, thu hút khách hàng, mở rộng thị phần, từ đó góp phần nâng cao sức cạnh tranh của công ty.

3.4.Kiến nghị.

3.5.1.Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, Chính phủ.

+ Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý

Bất kỳ hoạt động nào của TTCK, thị trờng tài chính cũng nh hoạt động các CTCK cũng cần có sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật. Do đó, cùng với sự phát triển thị trờng, xu thế hội nhập thì các cơ quan chức năng cần có sự thay đổi, bổ sung, chỉnh sửa khung pháp lý cho phù hợp với yêu cầu phát triển của thị trừơng. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hoá, khung pháp lý cần phải đợc điều chỉnh để giúp TTCK và CTCK phát triển bền vững, hội nhập hiệu quả.

+ Đề nghị Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh công tác tạo hàng hoá cho TTCK bằng cách sớm cổ phần hóa và đa lên sàn giao dịch một số công ty lớn nh: công ty Vinaphone và Mobifone, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nhằm thu hút… vốn để đầu t cơ sở hạ tầng của đất nớc và để giúp cho các CTCK phát triển tốt hoạt động t vấn của mình.

+ Chính phủ có những thay đổi về cơ chế lãi suất trái phiếu chính phủ cho phù hợp. Đồng thời có những chính sách xác lập và hỗ trợ các tổ chức tạo lập thị trờng cho trái phiếu chí nh phủ. Điều này sẽ giúp tăng tính hấp dẫn cho trái phiếu chính phủ và tạo điều kiện thu hút đợc nhiều vốn hơn nữa để đầu t phát triển.

+ Nhà nớc cần đầu t cơ sở hạ tầng cho TTCK. Hiện tại,hệ thống phần mềm rất cũ và lạc hậu gây ách tắc trong giao dịch, thiệt hại đến quyền lợi của nhà đầu t. Khi mà số lợng các nhà đầu t tham gia mua bán chứng khoán tăng quá nhanh thì việc

Hệ thống lu ký, thanh toán bù trừ cần phải hiện đại hơn trên cơ sở nâng cấp hệ thống lu ký đang vận hành. Hiện nay, T+2 cha đợc sử dụng vào thực tế, cần nhanh chóng đa T+ 2 vào thực tế để việc giao dịch cho nhà đầu t đợc nhanh chóng hơn, giúp họ có thể quay vòng vốn nhanh hơn.

+ Đối với TTCK tổ chức đánh giá tín nghiệm có vai trò hết sức quan trọng. Định mức tín nghiệm là việc đánh giá xếp hạng các doanh nghiệp, đo lờng vị thế doanh nghiệp từ đó đa ra các dự báo về triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai. Kết quả định mức tín nghiệm này rất có ý nghĩa đối với hoạt động bảo lãnh phát hành, tự doanh, t vấn đầu t của công ty hiện nay. Hiện nay, chúng ta cha có một tổ chức định mức tín nghiệm uy tín nào có uy tín. Đây là một hạn chế rất lớn. Vì vậy đề nghị Chính phủ cần khẩn trơng thành lập một tổ chức định mức tín nghiệm chuyên nghiệp của Việt Nam hoặc liên doanh với nớc ngoài để học hỏi kinh nghiệm quốc tế và tận dụng cơ hội đào tạo cán bộ, nhân viên trong lĩnh vực này.

+ Bên cạnh sự phát triển nhanh của TTCK cần có giảp pháp ngăn chặn sự phát triển quá “nóng”, giá cổ phiếu cha sát với giá trị thực sẽ gây thiệt hại cho các nhà đầu t và tác động xấu đến nền kinh tế vĩ mô của đất nớc. Do vậy, các cơ quan quản lý Nhà nớc phải tăng cờng công tác quản lý, có các giải pháp phù hợp trong từng thời điểm cụ thể để kiểm soát những biến động và không để đầu cơ gây ảnh hởng đến nền kinh kế. Bên cạnh đó cần kiểm soát luồng vốn bằng cách rà soát lại kênh dẫn vốn của ngân hàng vào thị trờng để có con số đánh giá chính xác ,đẩy mạnh quản lý lại văn phòng đại diện công ty quản lý quỹ và áp dụng chế độ báo cáo, công bố thông tin theo quy định của luật chứng khoán.

+ TTCK Việt Nam còn non trẻ nên việc cập nhật kiến thức, nâng cao sự hiểu biết về chứng khoán là vấn đề cần thiết. Thực tế là phần lớn nhà đấu t cá nhân nhỏ lẻ còn thiếu hiểu biết về chứng khoán và TTCK nên dễ đầu t theo yếu tố tâm lý. Đối với các doanh nghiệp thì khá nhiều doanh nghiệp cha hiểu rõ về lợi ích mà TTCK mang lại do đó còn ngần ngại và cha muốn tham gia thị trờng. Vì vậy, cần phải mở rộng hệ thống đào tạo ở các trờng đại học, tăng cờng các lớp phổ cập kiến thức cho doanh nghiệp, công chúng đầu t qua các lớp đào tạo ngắn hạn. Mặt khác, nên tăng c- ờng phổ biến kiến thức qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, phát

3.5.2.Kiến nghị đối với UBCKNN.

+ Đẩy mạnh công tác giám sát thị trờng đối với các thành viên tham gia trên TTCK

- Đối với các CTCK:

Tập trung vào giám sát việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động tự doanh, cung cấp các dịch vụ chứng khoán, chấp hành chế độ báo cáo, giám sát và quy trình kiểm tra mở tài khoản, đặt lệnh và giao dịch tại các CTCK nhằm tăng cờng giám sát, phát triển TTCK ổn định và bền vững.

Phải xử nghiêm các CTCK có hành vi vi phạm nh biết giá sẽ xuống nên mua bán nhanh, thậm chí mua bán cả giấy phép. Đồng thời, UBCKNN cần nhanh chóng ra chỉ thị cấm các CTCK tiếp tay cho đầu cơ ngắn hạn nh tiến hành các dịch vụ mua khống chứng khoán T+3 và dùng chứng khoán đã mua nhng cha về tài khoản của nhà đầu t làm tài sản đảm bảo để nhằm nâng mức tín dụng cho vay mua chứng khoán.

- Đối với các tổ chức niêm yết.

Tập trung giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật trong việc chấp hành các điều kiện niêm yết, chế độ báo cáo cung cấp thông tin của các tổ chức niêm yết.

Giám sát hoạt động giao dịch trên thị trờng tập trung với các mục tiêu là phát hiện và xử lý các giao dịch có dấu hiệu thao túng, lũng đoạn thị trờng, các giao dịch chứng khoán giả tạo.

+ Đẩy mạnh công tác công bố thông tin trên TTCK.

Một trong những đòi hỏi quan trọng của TTCK là vấn đề thông tin, thông tin là yếu tố đầu vào quan trọng cho các hoạt động của CTCK và nhà đầu t. Tuy nhiên, những quy định công bố thông tin của doanh nghiệp còn nhiều bất cập dẫn đến thông tin thiếu chính xác ảnh hởng tới chất lợng dịch vụ cung ứng. Bên cạnh đó, TTCK Việt nam nhỏ hẹp cha có các trung gian cung cấp thông tin, dữ liệu giúp cho các CTCK có cơ sở để thực hiện các nghiệp vụ. Đây là một trong những điểm yếu

+ UBCKNN cần theo dõi sát mọi diễn biến của thị trờng để phân tích đánh giá và nhận định cho phù hợp, đồng thời tham khảo các nớc trong khu vực về công tác quản lý cũng nh các quy luật thị trờng nhằm hạn chế tối đa những rủi ro, tiếp tục phát triển TTCK nhanh và bền vững.

+ UBCKNN cần phối hợp với ngân hàng để chỉnh sửa những quy chế quản lý ngoại hối đối với hoạt động chứng khoán, phối hợp với Tổng Cục Thuế đa ra hớng dẫn thực hiện luật Thuế thu nhập áp dụng đối với các đối tợng tham gia TTCK. Nghiên cứu để hoàn chỉnh các quy chế kế toán trong các CTCK, công ty niêm yết, tiếp tục tham gia với Bộ kế hoạch và đầu t đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc, hớng dẫn một số NHTM cổ phần hoá và niêm yết trên TTCK.

Kết luận chung

TTCK Việt Nam sau một thời gian giảm mạnh đang có những chuyển biến, phát triển tích cực và dần dần khẳng định vị trí, vai trò của mình đối với nền kinh tế quốc dân. Với t cách là một chủ thể hoạt động trên TTCK, các CTCK phải nâng cao năng lực cạnh tranh để hỗ trợ cho TTCK phát triển là một tất yếu khách quan và là yêu cầu cấp thiết. Tất nhiên, công ty cổ phần chứng khoán Phố Wall cũng không phải là ngoại lệ. Với kiến thức tích luỹ tại trờng, sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc, tìm hiểu thực tế hoạt động tại công ty em đã hoàn thành bài luận với các mục tiêu nghiên cứu đề ra:

Thứ nhất, hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết về CTCK và năng lực cạnh tranh của CTCK.

Thứ hai, phân tích năng lực cạnh tranh của WSS thông qua hệ thống chỉ tiêu đánh giá. Từ đó, chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của công ty.

Thứ ba, đa ra các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán Phố Wall cũng nh các kiến nghị đối với cơ quan chức năng có liên quan trong lĩnh vc chứng khoán.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK nói chung và WSS nói riêng là một vấn đề quan trọng và khá phức tạp trong cả lý thuyết lẫn thực tế. Các ý tởng trong phạm vi bài luận này xuất phát từ đánh giá nhận định chủ quan của bản thân em. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô và Ban lãnh đạo công ty cổ phần chứng khoán Phố Wall để bài luận của em đợc hoàn thiện hơn.

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO

1. Giáo trình

- Giáo trình Thị trờng chứng khoán – NXB tài chính 2002 – chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Nam – PGS.TS. Vơng Trọng Nghĩa.

- Giáo trình Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán – NXB Chính trị quốc gia 2002 – UBCKNN, trung tâm nghiên cứu và bồi d- ỡng nghiệp vụ chứng khoán - chủ biên: TS. Đào Lê Minh.

2. Văn bản pháp luật

- Luật chứng khoán ngày 29 tháng 6 năm 2006 - Nghị định 144/2003/NĐ – CP

- Nghị định 187/2004/NĐ – CP - Thông t 126/2004/TT – BTC

3. Tạp chí

- Tạp chí đầu t chứng khoán - Tạp chí chứng khoán Việt nam

4. Các tài liệu khác

- Giới thiệu chung về Công ty Chứng khoán Phố Wall

- Báo cáo tổng kết kinh doanh qua các năm của Công ty Chứng khoán Phố Wall

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CTCK.DOC (Trang 49 -55 )

×