1. Cần nắm vững tớnh chất đặc trưng của từng cacbohiđrat
- GLUCOZƠ :
+ Cú tớnh chất của ancol đa chức (làm tan Cu(OH)2 tạo dung dịch cú màu
xanh lam đặc trưng)
+ Cú tớnh chất của anđehit (nhận biết bằng phản ứng trỏng gương
AgNO3/NH3)
+ Ngồi ra cú thể nhận biết bằng phản ứng mất màu dung dịch Brom, hoặc
tạo kết tủa đỏ gach Cu(OH)2/OH- t0.
- FRUCTOZƠ : Tương tự như glucozơ
+ Cú tớnh chất của ancol đa chức (làm tan Cu(OH)2 tạo dung dịch cú màu
xanh lam đặc trưng)
+ Cú tớnh chất của anđehit (nhận biết bằng phản ứng trỏng gương
AgNO3/NH3)
+ Ngồi ra cú thể nhận biết bằng phản ứng tạo kết tủa đỏ gach Cu(OH)2/OH- t0.
(Mantozơ khụng làm mất màu dung dịch brom) - SACCAROZƠ :
+ Cú tớnh chất của ancol đa chức (làm tan Cu(OH)2 tạo dung dịch cú màu
xanh lam đặc trưng)
+ Tuy nhiờn ta cú thể thủy phõn saccarozơ để thu được glucozơ và fructozơ, nhận biết saccarozơ qua phản ứng đặc trưng của glucozơ và fructozơ.
- MANTOZƠ : Tương tự glucozơ
+ Cú tớnh chất của ancol đa chức (làm tan Cu(OH)2 tạo dung dịch cú màu
xanh lam đặc trưng)
+ Nhận biết bằng phản ứng trỏng gương AgNO3/NH3, kết tủa đỏ gach
Cu(OH)2/OH- t0.
- XENLULOZƠ :
+ Cú thể thực hiện phản ứng este húa do trong cụng thức cấu tạo cú 3 nhúm
OH cú thể tham gia phản ứng tạo este, ta cú thể viết CTPT xenlulozơ gọn là : [C6H7O2(OH)3]n
+ Điều chế thuốc sỳng khụng khúi và một số loại tơ : tơ visco, tơ axetat...
- TINH BỘT :
+ Nhận biết bằng iot : iot + tinh bột màu xanh tớm
2- Trong phản ứng trỏng gương của glucozơ và mantozơ :
Ta luụn cú : n nAg
2 1
glucozụ (do glucozơ cú 1 nhúm –CHO )
n nAg
4 1
saccarozụ (do saccarozơ thủy phõn tạo ra 1 gốc glucozơ và 1
gốc fructozơ) Ag n n 2 1 mantozo
(do gốc glucozơ thứ 2 trong phõn tử mantozơ cú thờ mở vũng tạo nhúm –CH=O)
3. Bài toỏn cú liờn quan đến phản ứng thủy phõn tinh bột, xenlulozơ, lờn men
rượu của glucozơ
+ Dựa trờn cỏc phản ứng : (C6H12O6)n + nH2O H,t0 nC6H12O6
C6H12O6 men rửụùu 2C2H5OH + 2CO2
+ Cỏc bài toỏn dạng này ta nờn giải theo phương phỏp nhõn chộo chia đối (tam
xuất)
+ Nếu cú hiệu suất phản ứng ta ỏp dụng quy tắc : TÁC NHÂN PHẨM CHIA
CHƯƠNG III: AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN