Các nghiên cứu ở châ uÁ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) phong cách làm cha mẹ ở những gia đình có trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (Trang 38 - 39)

11. Cấu trúc luận văn

1.1.10.1. Các nghiên cứu ở châ uÁ

Theo Li-Ren Chang cùng cộng sự (2013) [27] các tài liệu nghiên cứu phƣơng Tây khảo chứng sự tƣơng tác cha – con kém và sự tƣơng tác mẹ – con kém ở các gia đình có trẻ em bị tăng động/ giảm chú ý (ADHD). Tuy vậy, phƣơng pháp giáo dục của cha và sự ảnh hƣởng của phƣơng pháp này trong các gia đình châu Á có trẻ bị ADHD vẫn chƣa đƣợc khám phá. Các tác giả so sánh mối tƣơng tác cha – con và phong cách làm cha giữa trẻ em bị ADHD và không bị ADHD và nhận ra mối tƣơng quan của các thang đo phong cách cha mẹ này. Về phƣơng pháp, sự tƣơng tác cha – con và phong cách làm cha đƣợc so sánh với giữa 296 trẻ bị tăng động/ giảm chú ý (ADHD) và 229 trẻ em không bị ADHD ở Đài Loan. Tất cả trẻ em và cha mẹ của chúng nhận các bảng phỏng vấn tâm thần để chẩn đoán ADHD và các rối loại tâm thần khác của trẻ, và ngƣời cha cũng đƣợc đánh giá về các triệu chứng ADHD, lo âu và trầm cảm. Cả ngƣời cha và con đều báo cáo về phong cách làm cha, sự tƣơng tác cha – con, các vấn đề về hành vi tại nhà, và nhận thức về sự hỗ trợ của gia đình. Các kết quả cho thấy trẻ em bị ADHD ít nhân đƣợc sự quan tâm hơn và bị bảo vệ quá mức và kiểm soát độc đoán từ cha của chúng. Chúng có ít sự tƣơng tác linh hoạt với cha hơn, các vấn đề đối xử nghiêm khắc, và nhận thức sự hỗ trợ gia đình thì ít hơn trẻ không bị ADHD. Tƣơng quan đối với sự tƣơng tác cha – con kém là các yếu tố các triệu chứng ADHD khi còn nhỏ, bệnh tật, tuổi đánh giá, và triệu chứng lạo thần và trầm cảm ở ngƣời cha. Thêm vào đó, trẻ em báo cáo tiêu cực hơn về sự tƣơng tác cha-con và phong cách làm cha hơn những ngƣời cha bao cáo. Nhƣ vậy, các nghiên cứu của tác giả gợi ý rằng tác động tiêu cực của ADHD lên phong cách cha mẹ và tƣơng tác cha – con. Nhƣng biện pháp

can thiệp lâm sàn nhắm đến cải thiện tƣơng tác cha – con nên đƣợc chú ý hơn. Gau và Chang (2013) [14] điều tra nghiên cứu sự tƣơng tác mẹ – con và phong cách làm mẹ trong thanh thiếu niên bị và không bị chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) trong một mẫu gồm 190 thanh thiếu niên bị DSM-IV ADHD kéo dài, và 147 ADHD không kéo dài và 233 không bị ADHD. Cả ngƣời tham dự và cha mẹ của họ nhận phỏng vấn tâm thần cho các triệu chứng ADHD và các rối loạn tâm thần khác, và thƣớc đo phong cách mẹ dựa trên công cụ kết nối cha mẹ (Parental Bonding Instruments), thƣớc đo sự tƣơng tác với mẹ và vấn đề hành xử trong gia đình dựa trên thống kê điều chỉnh xã hội (Social Adjustment Inventory). Ngƣời mẹ cũng báo có về ADHD và các triệu chứng tâm thần/ trầm cảm của họ. Kết quả dựa trên cả hai thông tin viên chỉ ra rằng cả hai nhóm trẻ ADHD nhận đƣợc ít tình cảm/ chăm sóc và bảo vệ quá mức và kiểm soát từ những ngƣời mẹ, và nhận thức sự hỗ trợ của gia đình ít hơn những đứa trẻ không bị ADHD. Sự không tập trung và bệnh tật ở trẻ, và trầm cảm ở mẹ có tƣơng quan đáng kể tới sự suy giảm trong tình yêu thƣơng/sự quan tâm của ngƣời mẹ và sự kiểm soát gia tăng; tăng động -tính bốc đồng của trẻ em và đặc điểm loạn thần của mẹ có tƣơng quan đáng kể với sự bảo vệ quá mức của mẹ; và thiếu chú ý và bệnh tật của đứa trẻ, và triệu chứng loạn thần/ trầm cảm của mẹ có tƣơng quan đáng kể với suy giảm tƣơng tác mẹ-con và hỗ trợ gia đình ít hơn. Những phát hiện của chúng tôi gợi ý rằng, bất kể chuẩn đoán ADHD ở trẻ em, lâu dài, đặc biệt là các triệu chứng thiếu chú ý và bệnh kết hợp với triệu chứng loạn thần/ trầm cảm của mẹ liên quan với cách nuôi dạy con kém của mẹ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) phong cách làm cha mẹ ở những gia đình có trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý (Trang 38 - 39)