Vai trũ của Hội Liờn Hiệp Phụ nữ trong xoỏ đối giảm nghốo Trong quỏ trỡnh lịch sử và giữ nước của dõn tộc ta, truyền thống “Anh hựng,

Một phần của tài liệu Hoạt động giảm nghèo đối với phụ nữ nghèo ngoại thành Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp hai xã Cổ Nhuế và Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội (Trang 77 - 98)

II. Cơ sở lý luận của luận văn

2.3.1. Vai trũ của Hội Liờn Hiệp Phụ nữ trong xoỏ đối giảm nghốo Trong quỏ trỡnh lịch sử và giữ nước của dõn tộc ta, truyền thống “Anh hựng,

Trong quỏ trỡnh lịch sử và giữ nước của dõn tộc ta, truyền thống “Anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”của người phụ nữ luụn luụn được thể hiện và phỏt triển mạnh mẽ. Bước vào thưũi kỳ Đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo, với vai trũ nũng cốt của Hội liờn hiệp Phụ nữ, cỏc tầng lớp phụ nữ tham gia thực hiện phỏt triển kinh tế – xó hội, đặc biệt là trong cụng tỏc phỏt triển kinh tế xoỏ đúi giảm nghốo. Từ những phong trào “Phụ nữ giỳp nhau phỏt triển kinh tế gia đớnh”, “Ngày tiết kiệm vỡ phụ nữ nghốo”, đến cỏc chương trớnh “Hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, tăng thu nhập”, Hội đó khơi dậy được tiềm năng, sức sỏng tạo, truyền thống nhõn ỏi tốt đẹp, tạo nờn một phong trào tự nguyện giỳp đỡ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất trong cỏc tầng lớp phụ nữ.

Thực hiện chỉ đạo của Trung ương Hội, cỏc cấp Hội phụ nữ vựng cú đụng phụ nữ nghốo đó tập trung vào cỏc hoạt động hỗ trợ phụ nữ vay vốn phỏt triển kinh tế gia đớnh. Cỏc phong trào “Phụ nữ giỳp nhau làm kinh tế”, “Ngày tiết kiệm vớ phụ nữ nghốo”, “Chương trớnh hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, tăng thu nhập” đó khơi dậy được tiềm năng to lớn, sức sỏng tạo và truyền thống nhõn ỏi, ý thức tự nguyện giỳp nhau giống, vốn, kinh nghiệm, ngày cụng sản xuất trong phụ nữ cỏc dõn tộc thiểu số. Cỏc tổ nhúm “Vay vốn - tiết kiệm”, “Phụ nữ sản xuất giỏi”, “Cõu lạc bộ phụ nữ khuyến nụng”, “Cõu lạc bộ nữ doanh nghiệp”, cỏc mụ hớnh lồng ghộp dõn số, sức

khoẻ sinh sản với xoỏ đúi giảm nghốo, tăng thu nhập, xoỏ mự chữ… đó thu hỳt nhiều phụ nữ nghèo tham gia.

Ngoài ra, Hội cũng tổ chức nhiều chương trớnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ ở cỏc địa phương như nõng cao vị thế, vai trũ của người phụ nữ trong gia đớnh và ngoài xó hội; xõy dựng gia đớnh văn minh, hạnh phỳc… Với vai trũ nũng cốt, Hội liờn hiệp Phụ nữ như một trong những nhõn tố quan trọng đối với cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo trờn cả nước núi chung và huyện Từ Liờm Thành phố Hà Nội núi riờng.

Quan tõm phỏt triển kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo cho người nghốo là chủ trương và mối quan tõm lớn của Đảng và Nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này đối với sự phỏt triển, tiến bộ, bớnh đẳng của phụ nữ nghèo, nhiều năm qua Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam với chức năng đại diện chăm lo cho quyền lợi phụ nữ đó tập trung chỉ đạo và triển khai nhiều phong trào, chương trớnh thiết thực hỗ trợ phụ nữ nghèo thiểu số phỏt triển kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo. Năm năm trở lại đõy, Hà Nội đó cú 2.898/3.233 hộ gia đớnh phụ nữ thoỏt nghốo nhờ được Hội Phụ nữ tớn chấp với ngõn hàng cho vay vốn phỏt triển kinh tế gia đớnh (đạt tỷ lệ 90% và tỷ lệ hoàn vốn vay đỳng kỳ hạn đạt 99,3%), gúp phần hạ tỷ lệ hộ nghốo của toàn thành phố Hà Nội. Chị Nguyễn Minh Hà cho biết: éể giỳp phụ nữ nghốo sử dụng vốn vay hiệu quả, Hội Phụ nữ đó mở nhiều lớp chuyển giao khoa học - kỹ thuật giỳp sử dụng đồng vốn đỳng mục đỡch, khụng bị thất thoỏt. Thành Hội Phụ nữ chỳ trọng việc chỉ đạo cỏc cấp hội ở cơ sở thực hiện chương trớnh giỳp phụ nữ thoỏt nghốo cú địa chỉ. Việc giỳp phải cụ thể, khụng làm đại trà, phụ trương hớnh thức. Chỳng tụi chỉ đạo một cỏch tớch cực theo hướng giỳp phụ nữ nghốo, nhưng nếu vợ yếu sức khỏe, trớnh độ học vấn thấp cú thể vận động chồng đi dự cỏc lớp tập huấn rồi phổ biến cả nhà cựng làm.

Ở huyện Từ Liờm, năm 2006 cú 16 Chi hội phụ nữ cơ sở nhận giỳp đỡ 72 hộ gia đớnh hội viờn phụ nữ thoỏt nghốo, gúp phần giảm tỷ lệ hộ nghốo của huyện. Năm 2007, Huyện hội giao chỉ tiờu mỗi cơ sở hội nhận giỳp đỡ sỏu hộ gia đớnh phụ nữ thoỏt nghốo, tựy theo đặc điểm từng xó, mỗi cơ sở cú cỏch làm riờng phự hợp đối tượng đăng ký giỳp.

Thụng qua Hội phụ nữ cỏc hộ nghốo đúi cú điều kiện tiếp cận với cỏc nguồn vốn. Những nguồn vốn này được cho vay dưới cỏc hớnh thức phong phỳ và đa dạng, phự hợp mục đỡch và nhu cầu của hộ nghốo. Phụ nữ nghốo cong được hướng dẫn cỏch làm ăn, từ đú đó gúp phần giảm tỉ lệ nghốo đúi và tỏi nghốo đúi của cỏc hộ gia đớnh.

Cỏc hớnh thức hỗ trợ vốn cho hộ nụng dõn, đặc biệt là hộ nghốo và hộ do phụ nữ làm chủ của Hội phụ nữ rất đa dạng, từ việc tăng cường khả năng tiếp cận vốn đến bảo lónh vốn vay, đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn và đa dạng hoỏ hớnh thức giỳp đỡ. Hội Phụ nữ đó đề nghị ộảng ủy, UBND xú và Hợp tỏc xú của 2 xó Xuõn Phương và Cổ Nhuế cho cỏc gia đớnh nghốo mượn bói canh tỏc để làm nhà và Hội cũng võn động được cỏc doanh nghiệp làm đồ mộc, nghề may trong xó vào làm việc với mức lương 500-600 nghớn đồng/thỏng. Chủ tịch Hội Phụ nữ xó Cổ Nhuế cho chỳng tụi hay: “Lỳc đú, thấy ven đờ Sụng Hồng cú nhiều bói cỏ bỏ hoang, rất tiện cho việc nuụi bũ, nờn Hội đó đề xuất Ban xoỏ đúi giảm nghốo cho những người phụ nữ nghốo cú cơ hội để chăn nuụi bũ, mỗi một con bũ được trị giỏ khoảng 3 triệu đồng và Hội đứng ra tớn chấp và đó vay của Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội ”.

Để thực hiện tốt phong trào xoỏ đúi giảm nghốo, trong năm qua, Hội phụ nữ Huyện Từ Liờm luụn phỏt huy tốt phong tràp “Phụ nữ tỡch cực học tập, lao động sỏng tạo, xõy dựng gia đớnh hạnh phỳc”. Trong sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động nữ từ thành thị đến nụng thụn tỡch cực tham gia thực hiện chuyển dịch cơ cấu

kinh tế. Mạnh dạn ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vảo sản xuất, ngày càng khẳng định vai trũ của mớnh trong xó hội, gúp phần nõng cao đời sống bản thõn, gia đớnh và phong trào giảm nghốo của địa phương

Hỗ trợ phụ nữ xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển kinh tế gia đớnh, xõy dựng gia đớnh hạnh phỳc, cải thiện đời sống vật chất tinh thần luụn được cỏc cấp hội quan

tõm, xem đõy là nhiệm vụ trọng tõm. Để tạo nguồn vốn cho chị em phụ nữ phỏt triển kinh tế, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Huyện đó kết hợp với Ngõn hàng Nụng nghiệp

và Phỏt triển nụng thụn tớn chấp cho 13.000 hộ vay, với số vốn 60 tỷ 200 triệu đồng. Phỏt huy mụ hớnh huy động vốn nội lực, trong năm, cỏc cấp hội vận động, huy động qua nhiều hỡnh thức được 10 tỷ 200 triệu đồng, giỳp 700 lượt hộ phụ nữ nghốo phỏt triển kinh tế. Ngoài ra, cỏc tổ, chi hội phụ nữ ở nụng thụn cũn thực hiện

phương thức gúp vốn tiết kiệm trong nhúm, tổ một cỏch thường xuyờn, lõu dần trở thành nguồn vốn tự cú. Sau khi cú nguồn vốn cố định, lại tiếp tục hỗ trợ cho cỏc chị em trong tổ bằng cỏch cho mượn xoay vũng để làm vốn phỏt triển kinh doanh sản xuất. Cỏch làm này rất được chị em đồng tỡnh ủng hộ, khơi dậy tinh thần tương thõn tương ỏi, đoàn kết giỳp đỡ nhau trong hội viờn. Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Xuân

Ph-ơng cho biết: “cũng chớnh nhờ nguồn vốn huy động nội lực trong cỏn bộ hội

viờn hội phụ nữ mà nhiều chị em đó thoỏt nghốo, cú cơ sở làm ăn”. Điển hỡnh là

mụ hỡnh cho vay trả chậm hằng ngày đó phỏt huy tỏc dụng, khụng chỉ giỳp chị em cú cụng ăn việc làm mà cũn hoàn trả được nợ. Cựng với việc hỗ trợ vốn, cụng tỏc

tập huấn nõng cao kiến thức giỳp phụ nữ chăn nuụi, sản xuất cú hiệu quả cũng được cỏc cấp hội kết hợp thực hiện. Đến nay, phong trào trồng rau màu trong phụ

nữ khỏ phỏt triển, cú thu nhập ổn định, nhiều hộ thoỏt nghốo. Cỏc ngành nghề truyền thống cũng được phụ nữ ở nụng thụn phỏt huy cú hiệu quả. Phụ nữ nụng thụn hụm nay khụng chỉ gỡn giữ phỏt huy nghề truyền thống cú từ lõu đời như dệt chiếu, dệt may mà cũn phỏt triển thờm những ngành nghề đan, nhằm tạo ra những

Bờn cạnh hỗ trợ, duy trỡ phỏt triển cỏc mụ hỡnh sản xuất, cỏc cấp hội cũn chỳ trọng giải quyết, đào tạo việc làm cho một bộ phận lao động nhàn rỗi ở nụng thụn và vựng ven biển. Thành lập cỏc mụ hỡnh, cỏc tổ như tổ làm chổi bụng sậy, tổ vỏ lưới... gúp phần từng bước xúa đúi giảm nghốo ở địa phương. Với sự chỉ đạo của Hội Phụ nữ Huyện Từ Liêm, đến nay đó thành lập được 11 cõu lạc bộ doanh nghiệp nữ. Nhằm gúp phần tạo nguồn nhõn lực cho tỉnh, hoạt động dạy nghề năm 2007 được định hướng và mở rộng địa bàn đào tạo cho lao động thuộc cỏc vựng dự ỏn điều động dõn cư, vựng đó chuyển đổi cơ cấu sản xuất cú số đụng lao động nữ nhàn rỗi. Thành hội cũn kết hợp với hội phụ nữ địa phương mở cỏc lớp đào tạo nghề đến tận cơ sở, tạo điều kiện cho lao động là phụ nữ nghốo, còn gia đớnh chỡnh sỏch khú khăn tiếp cận nghề nghiệp phự hợp để cú cụng ăn việc làm, giỳp đỡ gia đớnh. Điều đỏng mừng là lực lượng lao động nữ nhàn rỗi ở cỏc vựng ven biển cũn khú khăn, bờn cạnh sự quan tõm của hội phụ nữ cỏc cấp cũn được cỏc ngành đoàn thể khỏc đặc biệt quan tõm. Nhiều địa phương đó biết vận dụng tỡnh hỡnh thực tế và mở ra những hướng đào tạo nghề cho lao động nữ một cỏch căn cơ, mang lại kết quả cao. Qua đào tạo nghề, cỏc cấp Hội cũn chủ động giới thiệu việc làm cho cỏc

cụng ty ngoài tỉnh, nhằm gúp phần giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp tại cỏc địa phương.

Để từng bước đưa cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo ở cỏc địa phương ngày càng hiệu quả, Huyện Hội cũng đó định hướng những vấn đề cần làm như: chỳ trọng nõng cao chất lượng đào tạo; phỏt huy vốn nội lực, kết hợp hướng dẫn kiến thức chăn nuụi, trồng trọt giỳp phụ nữ nghốo cải thiện cuộc sống; tăng cường khai thỏc vốn tăng từ 15-20% so với năm 2007. Với những định hướng cựng vai trũ chỉ đạo sõu sỏt của cỏc cấp hội, tin rằng phong trào xúa đúi giảm nghốo trong phụ nữ sẽ mang lại kết quả tốt, thể hiện tinh thần tiờn phong vỡ sự tiến bộ của phụ nữ, nhất là phụ nữ nghốo, cựng địa phương thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xó hội.

Qua khảo sỏt ở 2 xó thớ ta thấy cú tới 50.3% số hộ được hỏi là đó vay mượn từ Hội phụ nữ và một trong cỏc đối tượng vay vốn qua cỏc kờnh của Hội phụ nữ là người nghốo, hộ nghốo với nhu cầu rất đa dạng, để cú nguồn vốn lớn và cú thể duy trớ lõu dài, Hội phụ nữ đó chủ động tiếp nhận và nhanh chúng triển khai cỏc mụ hớnh vay vốn với sự tài trợ của cỏc tổ chức trong và ngoài nước… Trong cỏc mụ hớnh cho vay do Hội liờn hiệp Phụ nữ thực hiện, cú một số mụ hớnh bền vững và hiệu quả, cú khả năng tiếp cận được số lượng lớn phụ nữ nghốo như: Quỹ tớnh thương, Quỹ phụ nữ nghốo, phụ nữ đơn thõn.

Đối với phụ nữ nghốo, kinh nghiệm cho thấy, tạo điều kiện để họ tiếp cận vốn vay mới là bước đầu. Quan trọng hơn là giỳp họ dần dần chuyển nếp nghĩ thúi quen cũ, biết tỡnh toỏn khụng chỉ bảo toàn vốn mà cũn trả lói đỳng hạn và kinh doanh cú lói. Dựa vào nguyờn tắc “trả lói và gốc theo tuần” cỏc hộ gia đớnh nghốo đó sử dụng nguồn vốn một cỏch cú trỏch nhiệm và làm cho nú sinh sụi nảy nở, hoàn toàn trỏnh được tớnh trạng khất nợ, thiếu nợ. Tớnh trạng sử dụng vốn vay để tiờu dựng lóng phỡ hoàn toàn khụng xảy ra. Bằng cỏch này thớ Hội phụ nữ từ chỗ chỉ “cho con cỏ” đó đến chỗ “ cho cần cõu” và hướng dẫn họ “cỏch cõu cỏ”. Ngoài

tra Hội Phụ nữ cũn tổ chức nhiều hớnh thức giỳp đỡ đa dạng khỏc theo phương chõm “ Lỏ lành đựm lỏ rỏch”. Cụ thể như “ Ngày tiết kiệm vớ phụ nữ nghốo”, “Phụ nữ giỳp nhau phỏt triển kinh tế”; “Phụ giỳp nhau ngày cụng”. Cỏc chị em thường giỳp đỡ nhau bằng cỏch cho vay/ mượn con giống, phõn bún, vật tư, hoặc giỳp nhau những ngày cụng lao động.

Những hoạt động này đó đem lại hiệu quả khụng chỉ về mặt kinh tế mà cũn cả mặt xó hội. Đú là tạo ra sự đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, giỳp đỡ nhau những lỳc khú khăn của cỏc chị em phụ nữ trong Hội. Từ đú, xõy dựng thành nếp sống tớnh nghĩa, văn hoỏ trong cộng đồng.

Với phương chõm một nắm khi đúi bằng một gúi khi no thỡ Hội Phụ nữ xó

đó vận động cỏc chị em phụ nữ ở cỏc cơ sở tham gia giỳp đỡ cỏc chị em phụ nữ nghốo trong hội và cỏc hộ gia đỡnh nghốo bằng nhiều hỡnh thức như cho vay vốn, cho vay mựơn con giống, cõy giống đến cuối kỳ hoàn trả… Chớnh những cỏch làm này đó phỏt triển thành một phong trào lớn và được triển khai ở cỏc xó trong

huyện ( PVS chủ tịch Hội liờn hiệp phụ nữ xó Xuõn Phương )

Để giỳp cỏc hộ gia đớnh quản lý vốn cú hiệu quả, Hội phụ nữ xó tiến hành mở cỏc buổi tập huấn nõng cao nghiệp vụ quản lý kinh tế, quản lý tỡn dụng. Năm 2007 thớ Hội đó mở được 20 lớp tập huấn tại xó và đó thu hỳt được nhiều chị em phụ nữ tham gia và phần lớn cỏc chị em đều thuộc cỏc hộ nghốo.

Những việc làm trờn khụng những đó gúp phần giải quyết tớnh trạng thiếu vốn mà cũn khẳng định vai trũ quan trọng của Hội phụ nữ trong phong trào phỏt triển kinh tế xoỏ đúi giảm nghốo và nõng cao năng lực của phụ nữ nghốo tự vươn lờn để thoỏt nghốo.

4.2. Nõng cao vị thế, vai trũ của người phụ nữ

Sự đổi mới của nền kinh tế thị trường như hiện nay đó tỏc động tới mọi mặt của đời sống xó hội ở nụng thụn. Trong mỗi gia đớnh thớ vị trỡ và vai trũ của cỏc

thành viờn đó cú nhiều sự thay đổi Hiện tượng nam giới ra khỏi sản xuất nụng nghiệp, đi tớm việc làm ở những nơi khỏc hoặc làm phi nụng nghiệp cú xu hướng gia tăng. Cụng việc sản xuất nụng nghiệp ở nhà phần lớn do người phụ nữ gỏnh vỏc.

Tuy nhiờn, trờn thị trường lao động, việc cạnh tranh kiếm việc làm và cú việc làm để thu nhập cao ngày càng khú hơn. Những người lao động cú trớnh độ học vấn thường phải lao động nặng nhọc mà giỏ trị ngày cụng khụng cao, phần đúng gúp của họ vào kinh tế của gia đớnh thường khụng đủ để duy trớ cuộc sống gia đớnh. Những đúng gúp từ phỡa người vợ tại quờ nhà cú ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo an toàn lương thực và đỏp ứng cỏc khoản chi dựng hành ngày của gia đớnh.

Cựng với những đúng gúp lớn trong kinh tế, vị thế và vai trũ của người phụ nữ cũng được đề cao, họ cú được những quyết định độc lập trong những cụng việc phự hợp với vai trũ của mớnh. Người phụ nữ đó cú những tiếng núi nhất định trong việc đưa ra cỏc quyết định liờn quan đến gia đớnh: ra quyết định hướng sản xuất kinh doanh trong hộ gia đớnh, quyết định về chi tiờu, quyết định việc học học hành cho con cỏi, quyết định số con… Qua điều tra tại 2 xó Xuõn Phương, Cổ Nhuế thớ số phụ nữ trong gia đớnh cú ý kiến quyết định trong việc đầu tư sản xuất kinh doanh chiếm 25.1%; cựng bàn bạc thảo luận với chồng :20.6%. Trong chi tiờu hàng ngày, phụ nữ cú tiếng núi quyết định là 55.3%, cựng bàn bạc là 12.2%. Trong việc quyết định việc học tập của con cỏi thớ phụ nữ chiếm 36.5%, cựng bàn bạc

Một phần của tài liệu Hoạt động giảm nghèo đối với phụ nữ nghèo ngoại thành Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp hai xã Cổ Nhuế và Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội (Trang 77 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)