Công tác bồi thờng

Một phần của tài liệu BH TNDS của PJICO (Trang 52 - 56)

. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất

3.2.Công tác bồi thờng

3. Công tác giám địn h bồi thờng

3.2.Công tác bồi thờng

Giải quyết bồi thờng là một khâu rất quan trọng, đây là một công việc cuối cùng của một hợp đồng bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Cùng với khâu giám định nó ảnh hởng trực tiếp đến uy tín, kết quả, hiệu quả kinh doanh của công ty. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba thì công tác bồi thờng chính là lúc nghiệp vụ này thể hiện rõ tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của nó.

Nhận thức đợc tầm quan trọng này công ty bảo hiểm PJICO đã rất quan tâm chú trọng đến công tác giải quyết bồi thờng. Trong quá trình tiếp nhận hồ sơ bồi thờng từ khách hàng thì cán bộ công nhân viên luôn hớng dẫn khách hàng hoàn tất thủ tục hồ sơ theo đúng quy định với tinh thần, thái độ tận tình. Nhân viên công ty ấn định rõ ngày trả tiền bồi thờng, chủ động liên lạc qua điện thoại nhằm hạn chế việc đi lại gây phiền hà cho khách hàng. Mỗi năm xác suất xảy ra tai nạn là khác nhau, với mức độ khác nhau nên công tác bồi thờng ở PJICO hàng năm cũng khác nhau.

Để có một cái nhìn thực sự bao quát và một nhận xét chính xác hơn, khách quan hơn về công tác bồi thờng tại công ty chúng ta sẽ xem xét phân tích số liệu ở bảng sau đây:

Qua bảng trên ta thấy số vụ tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm trách nhiệm dân sự và số tiền bồi thờng nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ 3 tại công ty có sự biến động qua các năm.

Năm 1996 xảy ra 617 vụ chiếm 2,62% tổng số xe tham gia bảo hiểm Năm 1997 số vụ tai nạn là 676 vụ chiếm 1,55% trong đó chủ yếu là ô tô với 466 xe chiếm 68,93% số vụ tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm. Bớc sang năm 1998 và 1999 tình hình giao thông có những chuyển biến tích cực số vụ tai nạn có xu hớng giảm.

Năm 1998 xảy ra 617 vụ chiếm 1,25% tổng số xe tham gia bảo hiểm. Năm 1999 số vụ tai nạn giảm chỉ còn 574 vụ. Đến năm 2001 là 552 vụ. Điều này cho thấy số vụ tai nạn có xu hớng giảm điều đó là do trong vài năm trở lại đây công tác đề phòng và hạn chế tổn thất đã bắt đầu phát huy hiệu quả, các chủ xe đã ý thức đợc phần nào trách nhiệm nghề nghiệp của mình do đó đã hạn chế đợc số vụ tai nạn xảy ra.

Mặc dù số lợng các vụ tai nạn giao thông có xu hớng giảm xuống nh- ng tổng số tiền bồi thờng và số tiền bồi thờng bình quân một vụ lại có xu h- ớng tăng nhanh.

Năm 1996 tổng số tiền bồi thờng là 3,0188 tỷ đồng, số tiền bồi thờng bình quân một vụ là 5,014 triệu đồng. Năm 1998 số tiền bồi thờng là 4,325 tỷ đồng, số tiền bồi thờng bình quân một vụ là 6,659 triệu đồng. Năm 1999 số tiền bồi thờng lên đến 4,599 tỷ đồng. Mặc dù số vụ tai nạn đã giảm đáng kể nhng do mức độ tổn thất cuả các vụ tai nạn lại có xu hớng tăng thêm làm cho số tiền bồi thờng bình quân một vụ năm 1999 tăng lên 8,24 triệu đồng. Bớc sang năm 2001 số tiền bồi thờng bình quân một vụ là 19,373 triệu đồng tăng 2,35 lần so với năm 1999.

Qua số liệu cũng cho ta thấy số tiền bồi thuờng bình quân một vụ của xe ô tô cao hơn rất nhiều lần đối với xe máy. Trong các năm từ 1998 đến

2001 số tiền bồi thờng xe ô tô luôn gấp từ 8,3 đến 59,47 lần so với xe máy. Điều này cũng thật dễ hiểu bởi vì mức độ thiệt hại do xe ô tô gây ra luôn cao hơn rất nhiều so với xe máy, xác suất tai nạn ô tô xảy ra cao hơn xe máy và số xe ô tô tham ra bảo hiểm tại công ty nhiều hơn so với xe máy.

Quý I năm 2001 xảy ra rất nhiều các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, tỷ lệ tai nạn giao thông tăng trên 130,3%. Đây là một thách thức lớn cho ngành bảo hiểm nói chung và PJICO nói riêng.

Công ty cần phải chú trọng đến công tác đề phòng và hạn chế tổn thất, đặc biệt chú ý đến công tác tổ chức tuyên tryền giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông và nghị định 36 CP của thủ tớng chính phủ.

Tỷ lệ đợc giải quyết bồi thờng tại PJICO là khá cao. Năm 1996 tỷ lệ giải quyết bồi thờng là 97,57%, năm 1998 tỷ lệ này là 98,92%, sang năm 2000 và 2001 tỷ lệ này lần lợt là 96,5% và 95,63%. Điều đó chứng tỏ công ty rất quan tâm đến giải quyết bồi thờng cho ngời tham gia bảo hiểm điều này đã đợc khẳng định trên các phơng tiện thông tin đại chúng khi PJICO đợc công nhận là một doanh nghiệp bảo hiểm có chữ tín trong ngành giao thông vận tải. Tuy vậy trong năm vẫn còn những vụ tồn đọng sang năm mới giải quyết chứng tỏ công tác bồi thờng vẫn còn một số những điểm yếu nhất định cần sớm đợc khắc phục nh:

- Hồ sơ yêu cầu bồi thuờng của chủ xe không đầy đủ, thiếu cơ sở pháp lý(dấu, xác nhận của cơ quan chức năng) đã làm kéo dài thời gian bồi thờng, nhiều khi các chủ xe không hiểu rõ đã đổ lỗi cho công ty gây nhiều phiền hà, rắc rối.

- Các chủ xe thờng đa ra mức bồi thờng thấp trong khi ngời bị hại lại đa ra mức bồi thờng vô lý điều này đẩy nhà bảo hiểm rơi vào tình thế đứng giữa hai bên nên cùng thơng lợng để giải quyết.

- Trong một số vụ tai nạn cán bộ giám định thờng không thực

chỉ còn căn cứ vào hồ sơ, biên bản giải quyết tai nạn của cảnh sát giao thông làm cho quá trình bồi thờng gặp nhiều khó khăn.

Những vụ tai nạn hầu hết không xác định đúng thiệt hại nh:

+ Mất thu nhập: Hiện nay cha có một cơ quan nào xác định đợc thu nhập thực tế của ngời lao động

+ Chi phí y tế: Do cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà bảo hiểm và cơ quan y tế, ngời bị hại dễ dàng làm các hoá đơn thanh toán giả, xây dựng các bệnh án giả và sử dụng các loại thuốc đắt tiền. Đó là những nguyên nhân xảy ra tình trạng trục lợi bảo hiểm từ phía ngời tham gia gây khó khăn cho doanh nghiệp bảo hiểm.

Mặc dù dang có những hạn chế nh vậy nhng nhìn chung công tác giả quyết bồi thờng của công ngày càng hoàn thiện và thực hiện một cách tốt hơn giúp chủ xe thấy đựoc quyền lợi và trách nhiệm của mình khi tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3, góp phần đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.

Một phần của tài liệu BH TNDS của PJICO (Trang 52 - 56)