Đánh giá tình hình kinh doanh nghiệp vụ qua một số năm 1 Kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu BH TNDS của PJICO (Trang 56 - 61)

. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất

4. Đánh giá tình hình kinh doanh nghiệp vụ qua một số năm 1 Kết quả kinh doanh

4.1. Kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả của quá trình thực hiện nghiệp vụ từ khâu khai thác đến khâu bồi thờng nó có ý nghĩa thiết thực đối với việc mở rộng và hoàn thiện nghiệp vụ

Bởi vì khi kết quả kinh doanh khả quan, có lãi sẽ tạo điều kiện cho công ty triển khai một cách sâu rộng nghiệp vu này và duy trì sự ổn định trong quá trình kinh doanh nghiệp vụ. Kết quả của hoạt động kinh doanh bảo hiểm đợc thể hiện ở hai chỉ tiêu chủ yếu là doanh thu và lợi nhuận. Trong đó lợi nhuận là thức đo hữu hiệu nhất kết quả kinh doanh nó cho phép đợc tốc độ tăng trởng kinh doanh

Lợi nhuận đợc xác định theo công thức:

Lợi nhuận nghiệp vụ = Tổng thu nghiệp vụ - Tổng chi nghiệp vụ

Trong đó doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới là toàn bộ số tiền hay toàn bộ số phí mà công ty bảo hiểm thu đợc từ chủ xe cơ giới

Chi nghiệp vụ bao gồm các khoản chi :

- Bồi thờng: Đây là khoản chi chủ yếu của các công ty bảo hiểm chiếm tới 73%

- Chi quản lý

- Chi cho công tác đề phòng và hạn chế tổn thất (3 % doanh thu)

- Chi hoa hồng

- Chi thuế

- Chi khác

Do vậy kết quả hoạt động kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 là :

Kết quả kinh doanh = Tổng phí thu đợc (Tổng chi bồi thờng + chi quản lý + chi đề phòng và hạn chế tổn thất + chi hoa hồng + chi thuế + chi khác)

Trong các năm từ 1996 đến 2001 kết quả kinh doanh nghiệp vụ luôn ổn định năm sau cao hơn năm trớc. Năm 1996 tổng chi nghiệp vụ là 3,2827 tỷ chiếm 77,59% doanh thu phí thu đợc. Trong đó tỷ lệ chi bồi thờng chiếm 71,3% so với doanh thu, lãi thu đợc từ hoạt động kinh doanh nghiệp vụ là 948,523 triệu đồng

Năm 1997 tổng chi là 4,233 tỷ đồng. Trong đó chi bồi thờng là 3,901 tỷ chiếm tới 92,17% so với tổng chi. Chi đề phòng và hạn chế tổn thất 117,1 triệu chiếm 2,53% so với tổng chi. Lợi nhuận nghiệp vụ là 1121,97 triệu đồng tăng 18,28% so với năm 1996. Năm 2000 thì tổng lợi nhuận đạt 2264,89 triệu đồng tăng 32,55% so với năm 1999. Bớc sang năm 2001 tổng chi nghiệp vụ 11857,8 triệu đồng chiếm 75,99% doanh thu phí thu đợc. Trong đó tỷ lệ bồi thờng chiếm 89,53% so với tổng chi, lãi từ hoạt động kinh doanh 3746,204 triệu đồng tăng 65,4% so với năm 2000

Đó là những kết quả đáng mừng mà công ty đạt đợc trong những năm qua. Để có đợc những kết quả nh vậy là do sự cố gắng nhiệt tình của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Kết quả này đã tạo ra một nền tảng vững chắc, sự hứng khởi cho cán bộ công nhân viên toàn công ty phấn đấu thực hiện tốt hơn nữa nghiệp vụ này trong thời gian tới.

4.2. Hiệu quả kinh doanh

Chỉ tiêu kết quả kinh doanh chỉ là những chỉ tiêu bề nổi thì các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu bề sâu. Bởi vì kết quả kinh doanh chỉ nói nên đợc một phần trạng thái của các kết quả kinh doanh chứ cha đề cập đến chi phí. Hiệu quả kinh doanh phản ánh mối quan hệ tơng quan giữa chi phí bỏ ra và doanh thu đạt đợc

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty ta xét bảng sau:

Bảng 11: chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Doanh thu (DT) triệu đồng 4234 5355 6058 6795 9732 15604 Tổng chi (TC) triệu đồng 3285,47 4233,03 4807,7 5086,35 7467,1 11857,8 Lợi nhuận (LN) triệu đồng 948,523 1121,97 1250,28 1708,56 2264,89 3746,204 H = LN/ DT (Đ/Đ) 0,224 0,2095 0,206 0,2514 0,2327 0,24 H=DT/ TC (Đ/Đ) 1,288 1,265 1,26 1,335 1,3 1,315 H= LN/TC (Đ/Đ) 0,288 0,26 0,26 0,335 0,303 0,316

Từ bảng số liệu trên ta thấy hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ còn thấp. Chỉ tiêu LN/DT qua các năm có sự biến động nhng vẫn duy trì ở mức 0,2 nghĩa là cứ khai thác đợc 1 đồng doanh thu sẽ cho đợc 0,2 đồng lợi nhuận. Các chỉ tiêu DT/TC thờng dao động ở mức 1,28 đến 1,33 tức là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu về 1,28 đến 1,33 đồng doanh thu. Đây là mức còn khiêm tốn chứng tỏ hiệu quả nghiệp vụ này là cha cao.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm lớn nhất của một chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. Tăng thu giảm chi một cách hợp lý và có kế hoặch làm cho hiệu quả kinh doanh đợc nâng lên. Ngoài các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế chúng ta còn đề cập các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả về mặt xã hội. Mặc dù chỉ tiêu này không biểu hiện rõ ràng cụ thể bằng các con số thống kê, nhng nghiệp vụ này đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc đảm bảo an toàn xã hội, giúp ngời bị hại khắc phục khó khăn về vật chất cũng nh tinh thần cho chủ xe và ngời thứ 3 sau những vụ tai nạn. Đây chính là hiệu quả lớn nhất mà nghiệp vụ đã đạt đợc trong quá trình triển khai. Công ty cần phải duy trì và nâng cao hơn nữa hiệu quả của nghiệp vụ trong những giai đoạn kế tiếp trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.

CHƯƠNG III

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân

sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 tại PJICO

Một phần của tài liệu BH TNDS của PJICO (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w