III) Trồng chè bằng giâm
8 Thu nhập/ ngày ngời 1000đ 2.41 10.5 12.56 3
2.9.6. Nguồn vốn đầu t phát triển.
Nguồn vốn đầu t mới chỉ tập trung vào nguồn vốn trong nớc thông qua các chơng trình kế hoạch Nhà nớc. Việc cho vay vốn tín dụng đầu t còn nhiều trở ngại do thủ tục vay vốn, thời gian vay vốn và thời điểm trả nợ cha phù hợp với đặc điểm sinh thái của cây chè.
Luận văn tốt nghiệp
Đa số bà con trồng chè là ở các vùng quê nghèo nên vốn đầu t cho chè còn hết sức hạn chế, chủ yếu là tận dụng công lao động. Đầu t nớc ngoài còn ít chú ý đến ngành chè VN. Đến nay vốn thực hiện mới chỉ đạt 60% so với vốn đã đăng ký.
2.10. Kết luận chung
Đầu t phát triển ngành chè là một công cuộc đầu t lớn, bao gồm đầu t từ cơ sở hạ tầng đến khâu kinh tế kỹ thuật xã hội, trải dài trên khắp đất nớc ta. Trong những năm qua, Nhà nớc và ngành chè đã tập trung để đầu t cho chè phát triển, để trở thành một trong những trọng điểm phát triển kinh tế kỹ thuật của nền kinh tế Nông nghiệp và Nông thôn ở Việt Nam.
Đầu t phát triển chè góp phần chuyển đổi nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá, phù hợp với xu hớng của thời đại là nền kinh tế thị trờng, đồng thời thay đổi tác phong và trình độ nghề nghiệp của ngời lao động. Nhân dân các dân tộc và nhân dân vùng trung du, vùng núi do phát triển chè mà ổn định nơi ăn, chốn ở; yên tâm với chính sách định canh, định c , nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mình; tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc.
Ngày nay, thu nhập từ cây chè ngày một tăng trởng, hàng năm đem về cho đất nớc một nguồn ngoại tệ lớn, có khả năng tạo nguồn lực để tái đầu t cho chè. Thâm canh chè đã mang lại độ phì cho đất trồng, và cây chè không tranh chấp đất trồng với những cây trồng khác, nên đầu t phát triển chè vẫn có thể đầu t xen canh với các cây lơng thực, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp khác để có đợc hiệu quả kinh tế cao.
Trong điều kiện hiện nay, khi các ngành công nghiệp - dịch vụ ở các tỉnh trung du - miền núi gặp nhiều khó khăn về mọi mặt nh vốn sản xuất,công nghệ sản xuất, thị trờng tiêu thụ, lao động thất nghiệp ...,khi mà ngân sách trung ơng và các tỉnh còn hết sức hạn hẹp, việc đầu t phát triển nông nghiệp nói chung và ngành chè riêng đã sử dụng sức mạnh tổng hợp các nguồn lực, trong đó huy động nội lực là chính, là một biện pháp đúng đắn để vừa tận dụng tiềm năng sẵn có của vùng, vừa tận dụng đợc khả năng sẵn có của ngành, vừa kết hợp với khả năng nguồn lực quốc tế, để phát triển ngành Chè, giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động, đem lại thu nhập cao cho ngời dân, tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất khác ở vùng trung du, miền núi nớc ta.
Tuy nhiên, trong công cuộc đầu t phát triển chè ở Việt Nam còn nhiều khó khăn phức tạp, nhiều bất cập cần đợc giải quýêt; đó là: nguồn vốn đầu t; nguồn nhân lực; trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuật từ khâu nông nghiệp đến khâu sản xuất chế biến, từ khâu nguyên liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế kinh tế thị trờng ở trong và ngoài nớc; trình độ quản lý vĩ mô toàn ngành và chiến lợc phát triển chuyên ngành trên phạm vi khu vực và quốc tế, trên cơ sở đó đề xuất những hệ thống chính sách hỗ trợ đặc thù để tạo hành lang pháp lý cho việc khuyến khích đầu t phát triển cho ngành chè.
Trong 50 năm qua, ngành chè đã có nhiều thành công trong công cuộc đầu t phát triển ngành, nhất là trong những năm đổi mới cơ chế sang nền kinh tế thị trờng, ngành chè đã đẩy mạnh đầu t phát triển lên một bớc dài, song còn nặng tính tự phát nên phát triển không đồng bộ, gây nhiều bất hợp lý trong việc khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Sự ra đời của VINATEA và VITAS đã thống nhất quản lý ngành để công cuộc đầu t phát triển ngành đợc định hớng trên qui mô toàn quốc và từng bớc đa ngành chè hội nhập khu vực và quốc tế.
Luận văn tốt nghiệp
ChChơng baơng ba
một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t
một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t phát triển phát triển ngành chè Việt Nam
ngành chè Việt Nam