II. Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gơm
1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanhcủa Công ty
năm (2000 - 2002) Đơn vị: Triệu(VNĐ) Stt Các chỉ tiêu Thực hiện 2001/2000 2002/2001 2000 2001 2002 CL TL(%) CL TL(%) 1 Tổng doanh thu 18733 20817 24047 2084 11,12 3230 15,5 2 Doanh thu xuất khẩu 17301 18661 22334 1360 7,86 3673 19,68
3 Các khoản giảm trừ 27 32 36 5 18,5 4 12,5
- Giảm giá hàng bán 27 32 36 5 18,5 4 12,5
4 Doanh thu thuần 18706 20785 24011 2079 11,11 3226 15,5
5 Giá vốn hàng bán 14235 16176 17740 1941 13 1564 9,7
Chi phí sản xuất 2968 3131 3315 163 5,5 184 5,8
6 Chi phí kinh doanh 2740 2866 3009 126 4,6 143 4,98
- Chi phí bán hàng 1590 1678 1775 88 5,58 97 5,78
- Chi phí quản lý 1160 1188 1234 28 2,42 46 3,87
7 Lợi nhuận sau thuế 490 548 646 58 12 98 17,8
8 Tổng nguồn vốn 37678 38862 40896 1184 3,14 2034 5,2
9 TSLN/Điện tử Viễn thông Quân dội(%)
2,62 2,64 2,68 0,02 0,04
10 TSLN/NV(%) 1,3 1,4 1,58 0,1 0,18
11 TSCF/Điện tử Viễn thông Quân dội(%)
14,65 13,8 12,53 - 0,85 -1,27
12 Nộp ngân sách 77 83 91 6 7,79 8 9,63
13 Thu nhập bình quân 750 870 1020 120 16 150 17
(Nguồn: Từ bảng thuyết minh báo cáo tài chính 3 năm (2000-2002) của Công ty may Hồ Gơm)
Qua số liệu tính toán ở biểu 1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty tăng dần qua các năm. Tổng doanh thu năm 2001 tăng 2084(tr) tơng ứng tỷ lệ tăng 11,12% so với năm 2000, tổng doanh thu năm 2002 tăng 3230(tr) tơng ứng tỷ lệ tăng 15,5% so với năm 2001. Do đặc thù của Công ty là các mặt hàng may mặc chủ yếu xuất khẩu ra nớc ngoài. Do vậy doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ lệ trọng rất cao trong tổng doanh thu. Cụ thể doanh thu hàng xuất khẩu năm 2001 tăng 1360 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 7,86% so với năm 2000 và doanh thu xuất khẩu năm 2002 tăng 3673 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 19,68% so với năm 2001. Công ty đã thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, tăng sản lợng bán ra qua mỗi năm bằng cách cải tiến sản phẩm, sản xuất ra nhiều loại hàng hoá với sự phong phú về mẫu mã chủng loại, đáp ứng nhu cầu đa dạng, phù hợp với khả năng thanh toán của những khách hàng có mức
thu nhập cao, những khách hàng có mức thu nhập trung bình và những khách hàng bình dân. Tuy nhiên vẫn có một số hàng hoá còn tồn kho do số hàng này một phần là hàng lỗi mốt, hàng kém phẩm chất và hàng bán ra không đúng thời vụ. Công ty đã thực hiện chính sách giảm giá nhằm tăng lợng khách hàng mua đồng thời giải phóng những mặt hàng còn tồn đọng, tránh tình trạng để l- ợng hàng tồn từ năm này qua năm khác. Các khoản giảm trừ chủ yếu là khoản giảm giá hàng bán, không có hàng bán bị trả lại và không có thuế tiêu thụ đặc biệt. Năm 2001 giảm giá hàng bán tăng 5 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 18,5% so với năm 2000, năm 2002 giảm giá hàng bán tăng 4 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 12,5% so với năm 2001. Mức tăng đã giảm so với tỷ lệ tăng năm 2001.
Tổng doanh thu sau khi trừ đi khoản giảm giá hàng bán, phần còn lại là doanh thu thuần. Doanh thu thuần năm 2001 tăng 2079 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 11,11% so với năm 2000,năm 2002 tăng 3226(tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 15,5% so với năm 2001. Sự phản ánh doanh thu thuần của Công ty trong 3 năm vừa qua cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh rất khả quan, doanh thu của Công ty tăng lên chủ yếu do tăng sản lợng bán ra qua mỗi năm.
- Chi phí: Chi phí kinh doanh năm 2001 tăng 126(tr) tơng ứng tỷ lệ tăng 4,6% so với năm 2000 và năm 2002 tăng 143 (tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 4,98%.Trong đó chi phí bán hàng năm 2001 tăng 88(tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 5,58% so với năm 2000 và năm 2002 tăng 97(tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 5,78% so với năm 2001. Chi phí quản lý năm 2001 tăng 28(tr) tơng ứng tỷ lệ tăng 2,42% so với năm 2000 năm 2002 tăng 46(tr) tơng ứng tỷ lệ tăng 3,87% so với năm 2001. Do đặc tính của Công ty may Hồ Gơm là loại hình doanh nghiệp vừa thực hiện chức năng sản xuất vừa thực hiện chức năng thơng mại. Vì thế chi phí sản xuất chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của Công ty. Năm 2001chi phí sản xuất tăng 163(tr) tơng ứng tỷ lệ tăng 5,5% so với năm 2000, năm 2002 tăng1849tr) tơng ứng tỷ lệ tăng 5,8% so với năm 2001. Khi chi phí tăng lên nó sẽ biểu hiện ở cả hai mặt tốt và không tốt, nó đợc biểu hiện là tốt khi doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc mới và hiện đại, chi cho việc mua nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu tăng lên của sản xuất và tiêu dùng. Nó đợc đánh giá là không tốt khi chi phí này chi vào những khoản không mang lại hiệu quả nh lãng phí chi phí cho số lao động bị d thừa, hay chi phí tăng do vợt quá định mức cho phép. Nh vậy nếu xét trong mối quan hệ với doanh, nếu doanh thu tăng, chi phí tăng nhng tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí thì hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đợc đánh giá là tốt, doanh nghiệp đã sử dụng chi phí có hiệu quả. Phần chi phí tăng lên một
phần do Công ty mở rộng quy mô kinh doanh, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc mới và hiện đại, nhng một phần chi phí tăng lên là để chi trả cho số lao động của Công ty tăng lên và chi vào việc sửa chữa một số máy móc đã cũ, chi trả các thêm các khoản tiền bảo hiểm cho số lao động nữ sinh đẻ.
Mặc dù Công ty đã lập ra kế hoạch mua hàng từ nhiều nhà cung cấp để dủ về số lợng và đúng thời gian yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ, nhng giá vốn hàng bán cũng tăng dần qua các năm, giá vốn hàng bán năm 2001 so với năm 200 tăng 1851(tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 13%, năm 2002 so với năm 2001 tăng 1564(tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 9,7%. Nh vậy tốc độ tăng giá vốn hàng bán của năm 2002 thấp hơn tốc dộ tăng giá vốn hàng bán của năm 2001. Giá vốn hàng bán tăng đây là một biểu hiện tốt khi giá vốn tăng lên đồng thời số l- ợng mua nguyên vật liệu đầu vào của Công ty cũng tăng lên để đáp ứng cho nhu cầu tăng lên của sản xuất và tiêu thụ . Một mặt nó biểu hiện là không tốt khi giá vốn hàng bán tăng lên nhng số lợng nguyên vật liệu đầu vào của Công ty cũng không thay đổi, trong trờng hợp này một phần giá vốn tăng lên là do khan hiếm nguyên vật liệu đầu vào nên số nhà cung ứng nâng giá, và một phần giá vốn tăng lên là do một số nhà cung ứng đã không giao hàng đúng thời gian ký kết trong hợp đồng , do sự chậm trễ này Công ty đã phải chuyển mua nguyên vật liệu đầu vào ở một số nhà cung ứng khác với mức giá cao hơn để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất và bán ra cho đúng thời vụ.
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: Do doanh thu đều tăng lên qua mỗi năm, chi phí cũng tăng lên nhng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận của Công ty cũng tăng lên rõ rệt theo từng năm. khoản doanh thu thuần sau khi trừ đi các khoản chi phí, giá vốn hàng bán và các khoản thuế nhất là thuế suất, thuế thu nhập 32% thì phân lợi nhuận sau thuế mà Công ty thu đợc ở năm 2001 tăng 58(tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 12% so với năm 2000, năm 2002 tăng 98(tr) tơng ứng với tỷ lệ tăng 17,8% so với năm 2001.Tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Vì thế tỷ suất lợi nhuận đều tăng qua các năm biểu hiện năm 2001 tăng so với năm 2000 là 0,02%,năm 2002 tăng 0,04 so năm 2001. Điều đó chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của Công ty rất có hiệu quả. Lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng lên do đó Công ty đã luôn đảm bảo khả năng trả lãi ngân hàng, trả lơng cho ngời lao động, có điều kiện đầu t thêm vào trang thiết bị máy móc và xây dựng thêm cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó Công ty còn có điều kiện tích luỹ vào nguồn vốn quỹ, táí sản xuất và thực hiện trách nhiệm đối với xã hội và cộng đồng. Kết qủa mà Công ty đạt đợc ở trên trớc tiên phải kể đến
vai trò của ban lãnh đạo trong Công ty, họ đã có nhứng định hớng, chiến lợc và quyết định đúng đắn trong từng bớc đi của Công ty và bên cạnh đó Công ty còn có một đội ngũ lao động có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc.
- Thu nhập bình quân: Do doanh thu tăng, lợi nhuận tăng nên mức thu nhập bình quân của ngời lao động cũng tăng dần qua các năm, biểu hiện năm 2001 so với năm 2000 mức lơng bình quân tăng 120.000(đ) tơng ứng tỷ lệ tăng 16%, năm 2002 so với năm 2001 mức lơng bình quân tăng 150.000(đ ) t- ơng ứng tỷ lệ tăn 17%. Điều đó chứng tỏ rằng Công ty đang từng ngày phát triển, đời sống của ngời lao động đợc nâng cao, đợc ban lãnh đạo Công ty quan tâm một cách đúng mức thông qua việc khuyến khích bằng tinh thần và vật chất những nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có nhiều sáng tạo trong công việc v.v. Bên cạnh việc khích lệ là kỷ luật nghiêm minh những nhân viên không tuân theo quy chế làm việc của Công ty hoặc có thái độ không tốt làm h hại đến tài sản của Công ty v.v.
Qua kết quả phân tích trên ta thấy rằng tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đợc đánh gía là tốt bởi doanh thu và lợi nhuận đều tăng lên qua các năm và tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Tuy nhiên cần xem xét ở mặt không tốt của giá vốn hàng hoá tăng lên. Để phát huy tốt hơn nữa Công tác này Công ty cần phải tìm hiểu kỹ nguồn hàng mua và giá trên thị trờng, nên có quan hệ tốt với nhiều bạn hàng trong số đó tìm ra cho mình một bạn hàng chính, bạn hàng truyền thống để phân tán rủi ro, tránh tình trạng hàng mua bị thiếu, bạn hàng không thực hiện đúng theo quy định trong hợp đồng hoặc bị bạn hàng ép giá.
Những kết quả mà Công ty đã đạt đợc điều đó chứng tỏ rằng khả năng cạnh tranh của Công ty ngày càng đợc nâng cao. Đó là kết quả của sự nỗ lực, cố gắng của cả Công ty từ ban lãnh đạo của Công ty đến bộ phận sản xuất, đến bộ phận bán hàng. Tuy nhiên nguyên nhân sâu xa dẫn đến kết quả đó là do sản phẩm của Công ty sản xuất ngày càng có chất lợng tốt hơn. Kết quả này đạt đợc là một thành tích của một quá trình cạnh tranh gay gắt, nhằm lôi kéo đợc khách hàng về phía mình đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá. Doanh thu của Công ty tăng chủ yếu là do sản lợng tiêu thụ hàng hoá tăng lên chứ không phải do tăng giá. Do vậy một phần nào đó có thể khẳng định rằng khả lực cạnh tranh của Công ty đã đợc nâng cao hơn so với các năm trớc.
Biểu 2: Biểu phân tích kết quả tiêu thụ hàng hoá của Công ty trong 3 năm
(2000→ 200) Đơn vị: sản phẩm Stt Tên sản phẩm Thực hiện 2001/200 2002/2001 2000 2001 2002 CL TL (%) Chất l- ợng TL (%) 1 Tổng SP tiêu thụ 710857 807022 925891 96165 13 118869 14 2 Quần áo trẻ em 150485 182989 223978 32504 21,6 40989 22,4 3 Quần bò, quần âu 80485 95375 113687 14890 18,5 18312 19,2 4 Aó sơ mi các loại 81128 91561 104361 10433 12,86 12800 13,9
5 Aó nỷ 6966 7237 7468 271 3,9 231 3,2
6 Ao dệt kim 51186 53950 57510 2764 5,4 3560 6,6
7 Quần sooc 10197 10778 11457 581 5,7 679 6,3
8 áo jacket các loại 82622 89231 96547 6609 8 7316 7,7
9 áo gile các 5794 7416 7646 1622 2,8 230 3,1
10 Bộ thể thao 1513 1552 1603 39 2,6 51 3,3
11 Quần áo các loại 240481 266933 301634 26452 11 34701 13
(Nguồn: Số liệu lấy từ phòng kinh doanh của Công ty may Hồ Gơm)
Qua số liệu tính ở biểu 2 ta thấy sản lợng trên tiêu thụ của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm, hầu hết các sản phẩm của Công ty đều tăng, đặc biệt là mặt hàng áo sơ mi, quần âu, quần áo của trẻ em, các sản phẩm dệt kim. Điều này chứng tỏ năng suất lao động của ông ty tăng lên qua các năm, và doanh nghiệp đã luôn chủ động tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trờng thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tăng dần qua mỗi năm. Cụ thể:
- Sản phẩm quần áo trẻ em: Là mặt hàng truyền thống của Công ty,Công ty đã tạo đợc uy tín trong sản xuất và gia công các loại quần áo trẻ em. Một vài năm trớc đây số lợng quần áo trẻ em giảm đôi chút nhng giá gia công hay gía sản phẩm không giảm mà tăng lên do chất lợng quần áo đợc nâng cao, kiểu dáng đẹp. Trong những năm gần đây sản lợng không ngừng tăng lên, năm 2001 số lợng quần áo trẻ em tiêu thụ tăng 32504 (sp) tơng ứng với tỷ lệ tăng 13% so với năm 2000, năm 2002 số lợng quần áo trẻ em tiêu thụ tăng 118869 (sp) tơng ứng với tỷ lệ tăng 14% so với năm 2001. Điều này cho thấy Công ty đã đầu t rất nhiều để mua sắm máy móc thiết bị mới và hiện đại, nâng cao trình độ quản lý và tây nghề cho ngời lao động để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả và năng suất cao.
Hiện nay Công ty may Hồ Gơm có các dây chuyền công nghệ hiện đại nh máy ép cổ, máy sấy, máy giặt. v.v Có thể tạo ra các loại quần áo trẻ em bền
đẹp đạt tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu. Hàng quần áo trẻ em là một trong những mặt hàng Công ty dự định sẽ tiếp tục đầu t, phát triển và mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ.
- Quần âu, quần bò: Cũng là những mặt hàng quan trọng của Công ty từ trớc đến nay, đây cũng là mặt hàng chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các mặt hàng. Trong những năm qua sản phẩm này không ngừng tăng lên qua các năm. năm 2001 số lợng quân âu tăng 14890 (sp) tơng ứng với tỷ lệ tăng 18,5% so với năm 2000, năm 2002 số lợng quần âu tiêu thụ tăng 18312 (sp) tơng ứng tỷ lệ tăng 19,2% so với năm 2001. Số lợng quần bò các loại cũng tăng với tỷ lệ trên 11% qua các năm. Điều này cho thấy đây cũng là mặt hàng đợc tiêu thụ rất rộng lớn. Hiện nay Công ty đã có phân xởng sản xuất riêng. Do nguyên liệu của mặt hàng này đợc sản xuất trong nớc ở các công ty dệt 19/5, công ty dệt vải Công nghiệp vv.. nên Công ty đã tiết kiệm đợc phần giá mua và chi phí mua. Hiện nay công ty đang đầu t dây chuyền và máy móc để tăng số lợng quần jean và quần bò bởi các mặt hàng này đợc giới trẻ, thanh niên rất a chuộng kiểu dáng và chất vải của quần bò, quần jean, quần âu.
- áo jacket: Đây cũng là sản phẩm đợc tiêu thụ với số lợng lớn, năm 2001 so với năm 2000 tăng 6609 (sp) tơng ứng với tỷ lệ tăng 8%, năm 2002 so với năm 2001 tăng 2001 7316(sp) tơng ứng với tỷ lệ tăng 7,7%. Mặc dù số l- ợng áo jacket tiêu thụ đều tăng lên qua các năm nhng tốc độ tăng của năm 2002 đã bị chậm lại so với năm 2001 nguyên nhân này là thời tiết và khí hậu ở một số nớc mà Công ty xuất khẩu sang nh : Hồng Kông, Mỹ, Singapo năm vừa qua có có sự thay đổi khác so với các năm trớc. Nhng một nguyên nhân nhỏ này không gây đợc ảnh hởng lớn đến mức tiêu thụ của toàn Công ty.
Cùng với chặng đờng trên 11 năm thành lập, là trí tuệ là sức lực của