Trường trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 -2020 (Trang 29 - 33)

Tổng nhu cầu vốn 1.399.708 triệu đồng, bao gồm: Xây mới 27 CT với 436 phòng học và 511 phòng chức năng; Cải tạo, nâng cấp 58 CT với 272 phòng học và 217 phòng chức năng. Sửa chữa, nâng cấp và làm mới công trình bổ trợ, gồm: 160.343 m2 sân chơi, 49.259 m2 vườn hoa, 138.425 m2 bãi tập, 397 m2 công trình vệ sinh, 1.507 m2 nhà để xe.

d) Y tế

Tổng nhu cầu vốn 167.423 triệu đồng, bao gồm: Cải tạo, nâng cấp 78 trạm y tế xã đã xây dựng từ năm 2005 – 2008 nay đã xuống cấp, bao gồm: XD mới 379 phòng với 509 giường bệnh; cải tạo, nâng cấp 259 phòng với 296 giường bệnh.

e) Cơ sở vật chất văn hoá

Tổng nhu cầu vốn XD cơ sở vật chất văn hóa là 582.475 triệu đồng, trong đó:

- Trung tâm văn hóa - thể thao xã: Xây mới 101 CT; nâng cấp, cải tạo 7 CT; nhu cầu vốn 117.800 triệu đồng.

- Trung tâm văn hóa - thể thao thôn, bản: Xây mới 380 CT; nâng cấp, cải tạo 537 CT; nhu cầu vốn 338.701 triệu đồng.

- Hệ thống truyền thanh xã: xây mới 99 trạm, nâng cấp cải tạo 117 trạm; nhu cầu vốn 12.850 triệu đồng.

- Sân vận động thể thao xã: Xây mới 84 CT; cải tạo, nâng cấp 75 CT; nhu cầu vốn 69.150 triệu đồng.

- Trang thiết bị cho Trung tâm văn hóa - thể thao xã, thôn: Gồm 15.495 bộ bàn ghế, 867 bộ loa đài và 32 tủ sách, nhu cầu vốn 43.974 triệu đồng.

g) Xây dựng, sửa chữa trụ sở UBND xã

Tổng nhu cầu vốn xây dựng, sửa chữa 210.159 triệu đồng, gồm: Sửa chữa, xây dựng mới 34 trụ sở UBND xã và các công trình phụ trợ.

h) Chợ nông thôn

Tổng nhu cầu vốn 133.000 triệu đồng, gồm: Xây mới 74 chợ; cải tạo nâng cấp 52 chợ.

i) Hệ thống cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn

Tổng nhu cầu vốn xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn là 1.576.567 triệu đồng, trong đó:

- Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt: Xây mới 11.845 cái giếng đào, 8.263 giếng khoan, 84 trạm cấp nước mini, 1.968 công trình tạo nguồn nước sinh hoạt, 24.302 bể nước; cải tạo, nâng cấp 15.400 cái giếng đào, 2.442 giếng khoan, 15 trạm cấp nước mini, 680 công trình tạo nguồn nước sinh hoạt và 14.234 bể nước. Tổng nhu cầu vốn 564.257 triệu đồng.

- Công trình vệ sinh: Xây mới 20.168 CT nhà tiêu, 26.542 CT nhà tắm; Cải tạo, nâng cấp 40.807 CT nhà tiêu, 28.165 CT nhà tắm. Tổng nhu cầu vốn đầu tư các công trình vệ sinh 451.794 triệu đồng.

- Xây dựng chuồng trại, chăn nuôi và hầm biôga: xây mới 23.840 CT chuồng trại, 9.388 hầm biôga; cải tạo, nâng cấp 7.184 CT chuồng trại và 192 hầm Biôga. Tổng nhu cầu vốn 238.572 triệu đồng.

- Xử lý chất thải: Xây dựng mới hệ thống cống, rãnh thoát nước thải 850 CT, cải tạo, nâng cấp ở 250 CT; Xây mới điểm thu gom rác thải tập trung ở 1.050 điểm, cải tạo nâng cấp 85 điểm. Tổng nhu cầu vốn đầu tư 166.490 triệu đồng.

- Quy hoạch và tu sửa nghĩa trang, nghĩa địa: Quy hoạch mới 120 CT; chỉnh trang, cải tạo 56 CT; nhu cầu vốn 155.454 triệu đồng.

1.3. Hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn và đào tạo kiếnthức về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ quản lý các cấp thức về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ quản lý các cấp

Tổng nhu cầu vốn 2.200.000 triệu đồng, trong đó:

- Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: 40.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 400.000 triệu đồng.

- Hỗ trợ đầu tư các vùng sản xuất nông lâm thủy sản tập trung: 100.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 1.000.000 triệu đồng.

- Hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn:

60.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 600.000 triệu đồng.

- Củng cố, xây dựng các mô hình kinh tế và tổ chức sản xuất (HTX, kinh tế trang trại…): 10.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 100.000 triệu đồng.

- Đào tạo, tập huấn chuyển giao KHKT công nghệ, đào tạo kiến thức về nông thôn mới: 10.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 100.000 triệu đồng.

1.4. Đào tạo, dạy nghề

- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giai đoạn 2011-2015 đào tạo 23.400 lượt người, giai đoạn 2016-2020 đào tạo 33.000 lượt người.

- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã: Tổng số lượt cán bộ được đào tạo giai đoạn 2010-2020 19.408 lượt cán bộ.

Sở Lao động TBXH xây dựng Đề án riêng thực hiện theo chương trình, nguồn vốn riêng (không thuộc phạm vi bố trí vốn của đề án này).

1.5. Chi phí tuyên truyền, triển khai, đánh giá, quản lý Chương trình

Tổng nhu cầu vốn: 51.750 triệu đồng, trong đó:

- Quản lý chương trình (Ban chỉ đạo, Ban xây dựng nông thôn mới tỉnh): 1.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 10.000 triệu đồng.

- Hoạt động của Ban Chỉ đạo cấp huyện, xã:

100 triệu đồng/năm/huyện x 13 huyện x 10 năm = 13.000 triệu đồng. - Đánh giá công nhận hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới:

100 triệu đồng/xã x 125 xã = 12.500 triệu đồng. - Tuyên truyền triển khai chương trình:

+ Tuyên truyền thực hiện các nội dung về nông thôn mới: 10 triệu đồng/xã x 125 xã = 1.250 triệu đồng.

+ Tuyên truyền pháp luật cho nhân dân ở các xã, xây dựng tủ sách pháp luật, cung cấp bản tin tư pháp: 15.000 triệu đồng.

2. Tổng hợp vốn đầu tư thực hiện Đề án

Nội dung (Triệu đồng)Vốn Tỷ lệ(%)

Tổng cộng 15.946.499 100,0

Trong đó:

- Lập quy hoạch 68.854 0,4

- Xây dựng cơ sở hạ tầng 13.625.895 85,5 - Hỗ trợ phát triển sản xuất 2.200.000 13,8 - Công tác tuyên truyền, chi phí quản

lý, triển khai, đánh giá công nhận nông thôn mới

51.750 0,3Tổng nhu cầu vốn đầu tư trên xác định trên cơ sở các nhu cầu mới, chưa Tổng nhu cầu vốn đầu tư trên xác định trên cơ sở các nhu cầu mới, chưa bao gồm các nhu cầu vốn công trình dở dang, nợ đọng (xác định đến tháng 11/2010 cần khoảng 3.800.000 triệu đồng tương ứng với các nhiệm vụ chi của Đề án).

Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ đã quy định; Căn cứ các cơ chế đầu tư hiện hành, phân bổ nguồn lực đầu tư như sau (Chi tiết theo Biểu số 13A kèm theo):

Nguồn vốn Vốn (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Tổng số 15.946.499 100 - Ngân sách 12.277.399 77,0 Trong đó: +Đề nghị NS Trung ương 5.940.928 triệu đồng (chiếm 48,4% vốn ngân sách)

+ NS địa phương (tỉnh, huyện, xã)

6.336.471 triệu đồng (chiếm 51,6% vốn ngân sách)

- Vốn tín dụng 1.343.520 8,4

- Vốn từ các DN, HTX 1.009.413 6,3

- Huy động cộng đồng dân cư 1.316.167 8,3

4. Phân kỳ đầu tư: (Chi tiết theo biểu số 13B)

4.1. Giai đoạn 2010 – 2015: Hoàn thành các mục tiêu cụ thể của đề án,tỉnh Quảng Ninh cơ bản đạt các tiêu chí tỉnh nông thôn mới theo bộ tiêu chí quốc tỉnh Quảng Ninh cơ bản đạt các tiêu chí tỉnh nông thôn mới theo bộ tiêu chí quốc gia. Nhu cầu vốn: Nguồn vốn (Triệu đồng)Vốn Tỷ lệ(%) Tổng số 10.346.571 100 - Vốn Ngân sách 7.823.693 75,6 Trong đó: + Đề nghị NS Trung ương 3.524.900 triệu đồng (chiếm 45,1 % vốn ngân sách)

+ NS địa phương (tỉnh, huyện, xã) 4.298.793 triệu đồng (chiếm 54,9% vốn ngân sách)

- Vốn tín dụng 892.002 8,6

- Vốn từ các DN, HTX 766.987 7,4

- Huy động dân cư 863.889 8,4

Nhu cầu vốn Ngân sách trung bình/1 năm là 1.565 tỷ đồng

(Chi tiết xem biểu 13E)

4.2. Giai đoạn 2016 – 2020: Hoàn thành các chỉ tiêu cụ thể của Đề án,tỉnh Quảng Ninh đạt các chỉ tiêu tỉnh nông thôn mới theo bộ tiêu chí Quốc gia. tỉnh Quảng Ninh đạt các chỉ tiêu tỉnh nông thôn mới theo bộ tiêu chí Quốc gia.

Nhu cầu vốn: Nguồn vốn Vốn (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Tổng số 5.599.928 100 - Vốn Ngân sách 4.453.706 79,5 Trong đó: + Đề nghị NS Trung ương 2.416.028 triệu đồng (chiếm 54,3% vốn ngân sách)

+ NS địa phương (tỉnh, huyện, xã) 2.037.678 triệu đồng (chiếm 45,7% vốn ngân sách)

- Vốn tín dụng 451.518 8,1

- Vốn từ các DN, HTX 242.726 4,3

- Huy động dân cư 452.278 8,1

Nhu cầu vốn Ngân sách trung bình/ 1 năm là 891 tỷ đồng

(Chi tiết xem biểu 13E).

Một phần của tài liệu Đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 -2020 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w