1 Kết luận
1. Các giống ong Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam trong những năm 2001-2002 có các chỉ tiêu hình thái lớn hơn khơng đáng kể so với giống ong ý Việt Nam (A. m. ligustica), trong đó 64% là khơng sai khác (P ≥ 0,05) và sự thay đổi một số chỉ tiêu hình thái của đời con thế hệ thứ nhất so với thế hệ xuất phát cũng không đáng kể với 75% khơng có sự khác biệt, sự thay đổi này mang tính ngẫu nhiên và phụ thuộc vào thời gian thu mẫu, đàn lấy mẫu ...
2. Trong 2 phân loài Apis mellifera mới nhập nội thì các giống ong của phân lồi A. m. carnica có tỷ lệ cận huyết thấp (4,60- 4,67%) và năng suất mật cao (29,47-31,27 kg/đàn), nh−ng số l−ợng nhộng của đàn ong thấp (455,67- 463,33 nhộng/ngày đêm), cịn các giống ong của phân lồi A. m. ligustica có thế đàn lớn hơn, số l−ợng nhộng của đàn ong cao hơn (593,33- 694,00 nhộng/ngày đêm), nh−ng khả năng lấy mật không cao (25,70-25,77 kg/đàn).
3. Khi sử dụng giống ong mới nhập nội có cùng phân lồi để phục tráng giống ong ý Việt Nam, ta tạo đ−ợc −u thế lai giữa các giống ong có cùng phân loài nh−ng khác nhau về vùng địa lý cho kết quả là: tỷ lệ cận huyết của đàn ong đ4 giảm đi từ 1,26 đến 2,00% và năng suất mật tăng lên từ 0,20 đến 12,08 kg/đàn, trong số đó cơng thức phục tráng V.N có hiệu quả nhất với các chỉ tiêu sản xuất nh−: số l−ợng nhộng đạt 766,2 nhộng/ngày đêm, thế đàn ong đạt 7,5 cầu/đàn, tỷ lệ cận huyết là 6,33% và năng suất mật đạt 35,29 kg/đàn cao hơn 52,0% so với đối chứng.
4. Số l−ợng nhộng của các tổ hợp lai giữa các giống ong khác phân loài so với đối chứng giống ong ý Việt Nam thì chúng cịn thấp, nh−ng năng suất mật của chúng đạt khá cao. Trong 4 tổ hợp lai có tính năng sản xuất khá tốt đ−ợc nuôi ở các tỉnh khác nhau của Việt Nam, thì tổ hợp lai V.N và tổ hợp lai
V.N.Đ có các tính năng sản xuất tốt hơn so với tổ hợp lai V.Đ và tổ hợp lai VĐ.N. Tổ hợp lai V.N có số l−ợng nhộng cao nhất trung bình đạt 736,82 nhộng/ngày đêm và tỷ lệ nhiễm ký sinh thấp nhất 1,87%, còn tổ hợp lai VN.Đ có tỷ lệ nhiễm ký sinh khá thấp 2,11% và có năng suất mật cao nhất trung bình đạt 38,03 kg/đàn.
5. Mơ hình sản xuất mật ong chất l−ợng cao bằng tổ hợp lai V.N và áp dụng ph−ơng pháp lên kế cho đàn ong, đạt năng suất mật v−ợt so với giống ong ý Việt Nam ở các trại nuôi ong khác là 4,3%, chi phí giảm 5,3%, thủy
phần trong mật ong là 20,8% (thấp hơn trung bình của các trại ong là 7,1%). Trong mơ hình này thì hiệu quả cao nhất là đàn ong đ−ợc nuôi trong kiểu thùng ong với kế lửng đạt 242.130 đồng/đàn hay 24.460 đồng/cầu ong, cao hơn so với kiểu thùng ong khơng có kế t−ơng ứng là 87,2% và 36,1%.
2 Kiến nghị
1. Đề nghị Bộ cơng nhận một số tổ hợp lai có năng suất cao nh−: V.Đ, V.N, VĐ.N và VN.Đ, cho sản xuất đại trà để cung cấp giống cho các địa ph−ơng trong cả n−ớc và l−u giữ các nguồn gen giống ong Apis mellifera mới nhập nội làm nguyên liệu cho lai tạo các giống ong mới và đ−a ra giống ong th−ơng phẩm phục vụ sản xuất.
2. Kiến nghị ng−ời nuôi ong, ni những đàn ong có thế đàn ≥ 9 cầu ong/đàn và sử dụng kiểu thùng ong có kế lửng để khai thác đ−ợc mật ong có chất l−ợng cao đáp ứng tốt đ−ợc nhu cầu và thị hiếu của ng−ời tiêu dùng.