và Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.1 Vật liệu nghiên cứu
+ Các đàn ong thuần Apis mellifera mới nhập nội là: Đ; N; A và Y (thế hệ
khởi đầu và một số thế hệ đời con) và ong ý Việt Nam-đối chứng
- Đ là ký hiệu giống ong A. m. carnica nhập từ Đức (năm 2001)
- N là ký hiệu giống ong A. m. ligustica nhập từ Niu Zi-lõn (năm 2001)
- A là ký hiệu giống ong A. m. carnica nhập từ áo (năm 2002) - Y là ký hiệu giống ong A. m. ligustica nhập từ ý (năm 2002) - V là ký hiệu giống ong A. m. ligustica ý Việt Nam-đối chứng
+ Các đàn ong ý Việt Nam đO đ−ợc phục tráng là: V.N; N.V; V.Y; Y.V và
ong ý Việt Nam-đối chứng
Công thức lai
TT Đàn mẹ Đàn bố Tổ hợp lai
1 A. m. ligustica ý Việt Nam A. m. ligustica Niu Zi-lân V.N 2 A. m. ligustica Niu Zi-lân A. m. ligustica ý Việt Nam N.V
3 A. m. ligustica ý Việt Nam A. m. ligustica ý V.Y
4 A. m. ligustica ý A. m. ligustica ý Việt Nam Y.V
+ Các tổ hợp lai 2 nguồn và 3 nguồn gen đó là: V.Đ; Đ.V; V.A; A.V;
Công thức lai tạo
TT Đàn mẹ Đàn bố Tổ hợp lai
1 A. m. ligustica ý Việt Nam A. m. carnica Đức V.Đ
2 A. m. carnica Đức A. m. ligustica ý Việt Nam Đ.V
3 A. m. ligustica ý Việt Nam A. m. carnica áo V.A
4 A. m. carnica áo A. m. ligustica ý Việt Nam A.V
5 Tổ hợp lai V.Đ A. m. ligustica Niu Zi-lân VĐ.N 6 Tổ hợp lai Đ.V A. m. ligustica Niu Zi-lân ĐV.N
7 Tổ hợp lai V.N A. m. carnica Đức VN.Đ
8 Tổ hợp lai N.V A. m. carnica Đức NV.Đ
+ Trang thiết bị và dụng cụ ở trại ong thí nghiệm
Thùng ni ong các loại, máy quay mật, khung cầu, dây thép căng cầu, tầng chân, bình phun khói, mũ l−ới, khung cầu căng dây thép chia ô để đo sức đẻ trứng của ong chúa ...
+ Trang thiết bị và dụng cụ trong phịng thí nghiệm
Máy thụ tinh nhân tạo, tủ định ôn, lồng nhốt chúa, hộp chứa ong đực, kính hiển vi, lam kính, lamen, bình khí C02, hóa chất các loại: Nacl 0,9%, n−ớc cất, KOH, NaOH, glucoza D và lysine-OH
2.2 Thời gian nghiên cứu
Hình 2.1: Địa điểm nghiên cứu của đề tài
(Nguồn: Cục đo đạc bản đồ, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng, 2008)
Mộc Châu–Sơn La
TTNC Ong
XNGO Khu IV
XNGO Gia Lai
2.3 Địa điểm nghiên cứu
+ Trung tâm nghiên cứu và phát triển ong: Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội + Xí nghiệp giống ong Bảo Lộc: Ph−ờng 2 - Thị x4 Bảo Lộc - Lâm Đồng + Xí nghiệp giống ong Gia Lai: Ph−ờng Thống Nhất – TP. PlâyKu- Gia Lai + Xí nghiệp giống ong Khu 4: Tây Hiếu- Thị x4 Nghĩa Đàn - Nghệ An + Một số trại nuôi ong t− nhân: Huyện Mộc Châu – Sơn La
2.4 Nội dung nghiên cứu
+ Xác định một số đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong (Apis
mellifera) mới nhập nội
+ Sử dụng nguồn gen ong mới nhập nội có cùng phân lồi (A. m.
ligustica) để phục tráng giống ong ý Việt Nam
+ Lai tạo giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với giống ong (A. m.
ligustica) ý Việt Nam, tìm và đánh giá hiệu quả một số tổ hợp lai có triển
vọng cho năng suất cao, chất l−ợng tốt đ−ợc nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam + Xây dựng và thực hiện mơ hình sản xuất mật ong chất l−ợng cao tại Mộc Châu-Sơn La bằng tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất mật cao
2.5 Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.5.1 Ph−ơng pháp thu thập mẫu ong thợ
Ong thợ của các giống ong (Apis mellifera) nhập nội đ−ợc thu thập theo ph−ơng pháp của Alpatob (1948) [26], vào thời điểm đàn ong phát triển tốt nhất. Mỗi giống ong thu thập mẫu trên 3 đàn, mỗi đàn từ 75- 80 con ong thợ. Dùng n−ớc nóng (khoảng 900C) giết chết ong để cho vịi duỗi thẳng ra. Sau đó bảo quản mẩu trong lọ 50 ml bằng cồn 70%. Trong lọ có nh4n ghi ngày thu mẫu, ký hiệu đàn, giống ong nhập nội và địa điểm thu mẫu.
2.5.2 Ph−ơng pháp xác định các đặc điểm hình thái của ong thợ
Các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm: Chiều dài vòi hút, chiều dài và chiều rộng cánh tr−ớc, Chiều dài đoạn gân a và gân b của ơ cubital 3, số l−ợng móc cánh, chiều dài và chiều rộng đốt bàn thứ nhất của chân sau, chiều ngang và chiều dọc tấm l−ng và đốt bụng thứ 3, chiều ngang và chiều dọc g−ơng sáp.
Kích th−ớc của các bộ phận cơ thể ong đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp của Alpatob (1948) [26] và Ruttner (1988) [78]. Tính chỉ số cubital theo ph−ơng pháp của Goetze (1964) (trích dẫn của Ruttner, 1988). [78]
Kích th−ớc các chỉ tiêu đ−ợc tính bằng milimet (mm), số móc cánh đ−ợc tính theo số tự nhiên. Ph−ơng pháp đo cụ thể nh− sau:
- Chiều dài vòi
Chọn những con ong có vịi duỗi dài. Dùng kẹp nhọn đ−a sâu vào phần phụ miệng ong để gỡ ngun vẹn tồn bộ các phần của vịi và cho vào chén nhỏ có ít n−ớc. Sau đó xếp 10 vịi duỗi thẳng lên một lam kính, dùng tấm kính khác đè lên và đo d−ới kính đo ở độ phóng đại 12 x 2 lần.
- Chiều dài, rộng cánh tr−ớc, chiều dài các đoạn gân cubital và số móc cánh Dùng kẹp gỡ cánh tr−ớc bên phải của từng con ong thợ. Khi gỡ chú ý lấy đ−ợc cả phần gốc cánh và không làm rách chúng. Các cánh đ−ợc xếp lên lam kính, dùng lam kính khác đậy lên. Chiều dài cánh tr−ớc đ−ợc đo từ gốc tới cuối mép cánh, chiều rộng đ−ợc đo ở chổ rộng nhất của cánh, số móc cánh đ−ợc đếm ở phía sau cánh. Độ dài các gân cubital a và cubital b đ−ợc đo ở độ phóng đại 12 x 4 lần. Chỉ số cubital đ−ợc xác định theo công thức sau:
a b
CI = Trong đó: CI là chỉ số cubital
a là độ dài đoạn gân cubital a b là độ dài đoạn gân cubital b
- Chiều dài và chiều rộng đốt bàn
Dùng kẹp tách chân sau bên phải ra khỏi ngực ong. Tách đốt thứ nhất đốt bàn ra khỏi các đốt còn lại và đặt lên tiêu bản. Cách làm tiêu bản để đo cũng giống nh− làm tiêu bản với vòi và cánh ong
- Chiều ngang, dọc của các tấm l−ng, tấm bụng và g−ơng sáp ở đốt bụng thứ 3 Tách đốt bụng thứ 3 ra khỏi phần bụng ong, sau đó tách riêng tấm l−ng và tấm bụng. Đối với tấm l−ng, tiêu bản đ−ợc làm sau khi gỡ ra và đo ngay. Tấm bụng do dính nhiều cơ nên đ−ợc ngâm trong dung dịch xút 10% (KOH hoặc NaOH) trong 1- 2 giờ để tẩy sạch, sau đó rửa sạch bằng n−ớc l4 và làm tiêu bản để đo.
2.5.3 Ph−ơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh học
Một số chỉ tiêu sinh học nghiên cứu bao gồm: Số l−ợng nhộng bình quân của đàn ong, sự phát triển của đàn ong, tỷ lệ cận huyết của đàn ong, tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong và năng suất mật của đàn ong.
- Số l−ợng nhộng bình quân của đàn ong (hay sức đẻ trứng của ong chúa): Đ−ợc xác định bằng cách vào thời điểm ong chúa đẻ ổn định, dùng khung cầu căng dây thép chia ô 5 x 5 cm để đo, đếm phần nhộng vít nắp của đàn ong. Số l−ợng nhộng bình qn của đàn ong đ−ợc tính theo cơng thức:
Số ô nhộng đo, đếm đ−ợc
Số l−ợng nhộng (nhộng/ngày đêm) = ------------------------------ x 100 12
Trong đó: 12 là tổng số ngày nhộng sống trong tổ vít nắp 100 là số lỗ nhộng có trong 1 ơ 5 cm x 5 cm
- Sự phát triển của đàn ong (thế đàn): Đây là chỉ tiêu về lực đàn ong, nó đ−ợc tính bằng số cầu phủ kín ong trong đàn, đối với cầu ong ngoại tiêu chuẩn phủ kín ong t−ơng đ−ơng với 2000 con ong thợ hay 200 gam ong. Chỉ tiêu này đánh giá đ−ợc tốc độ phát triển và tính tụ đàn của đàn ong.
- Tỷ lệ cận huyết của đàn ong (tỷ lệ ong đực l−ỡng bội)
Tỷ lệ cận huyết của đàn ong đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp của Woyke (1985) [92] nh− sau: chọn cầu ong có trứng mới đẻ, dùng giấy bóng kính đánh dấu số trứng kiểm tra. Năm ngày sau (khi ấu trùng đ−ợc 2 ngày tuổi), đếm số lỗ tổ khơng có ấu trùng trong số lỗ tổ đ4 đánh dấu.
Tỷ lệ cận huyết (%) của đàn ong tính theo cơng thức:
x100 N n = (%) C
Trong đó: C (%) là tỷ lệ cận huyết của đàn ong n là số lỗ tổ khơng có ấu trùng N là số lỗ tổ có trứng đ−ợc đánh dấu - Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong
Đối với ký sinh Varroa và Tropilaelaps ta có thể kiểm tra bằng cách, dùng panh gắp khoảng 100 nhộng ong thợ để tìm đ−ợc đ−ợc số Varroa và Tropilaelaps bám trên nhộng và có trong lỗ tổ. Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn
ong đ−ợc tính theo cơng thức sau:
100 x M m = (%) K
Trong đó: K (%) là tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong m là số lỗ tổ nhộng nhiễm ký sinh M là tổng số lỗ nhộng đ−ợc kiểm tra
- Năng suất mật của đàn ong: là tổng số l−ợng mật ong thu đ−ợc của các vụ mật trong năm.
Ph−ơng pháp tính, ta dùng cân đồng hồ có độ chính xác 0,05 kg cân các cầu bánh tổ ong tr−ớc và sau khi quay mật ta đ−ợc khối l−ợng P1 và P2. L−ợng mật thu đ−ợc P trong một đợt quay mật đ−ợc tính theo cơng thức:
Năng suất mật của từng vụ mật, là tổng năng suất các đợt quay trong một vụ hoa.
2.5.4 Ph−ơng pháp thụ tinh nhân tạo cho ong chúa
Các b−ớc trong thụ tinh nhân tạo cho ong chúa theo ph−ơng pháp của Mackensen và Tucker (1970) [52], dựa trên trên cơ sở của quá trình giao phối tự nhiên của ong mật. Ong đực đ−ợc tạo tr−ớc khi tạo ong chúa khoảng 17 ngày, đến ngày thứ 35 ong đực đ−ợc 11 ngày tuổi nó bắt đầu hồn thiện sinh dục, đến ngày thứ 39 ong đực đ−ợc 15 ngày tuổi cơ quan sinh dục hoàn thiện đầy đủ, ta có thể tiến hành lấy tinh trùng của ong đực (độ tuổi lấy tinh trùng của ong đực từ 14 đến 20 ngày tuổi). Khi đó ong chúa đ−ợc 6 ngày tuổi cũng hoàn thiện cơ quan sinh dục, ta dùng C02 gây mê và thụ tinh cho ong chúa (độ tuổi để thụ tinh cho ong chúa từ 5 đến 10 ngày tuổi). Một ngày sau thụ tinh ta dùng C02 gây mê lần 2 để kích thích ong chúa đẻ trứng.
2.5.5 Ph−ơng pháp phân tích đánh giá chất l−ợng mật ong
Một số thành phần của mật ong đ−ợc phân tích bao gồm: Hàm l−ợng n−ớc, hàm l−ợng đ−ờng đơn (đ−ờng khử tự do), hàm l−ợng đ−ờng đôi (sucroza), hàm l−ợng axít và hàm l−ợng Hydroxylmethylfurfuran (HMF) trong mật ong
- Hàm l−ợng n−ớc trong mật ong: Ph−ơng pháp xác định theo tiêu
chuẩn TCVN 5263-90, trên nguyên tắc của sự khúc xạ ánh sáng khi qua mật ong tự nhiên phụ thuộc vào hàm l−ợng n−ớc.
Hình 2.2: Lấy tinh trùng ong đực (15 ngày tuổi) (Nguồn: Nguyễn Ngọc Vững, 2005)
Hình 2.3: Thụ tinh nhân tạo cho ong chúa (6 ngày tuổi) (Nguồn: Nguyễn Ngọc Vững, 2005)
- Hàm l−ợng đ−ờng đơn (đ−ờng khử tự do) trong mật ong: Ph−ơng pháp xác định theo tiêu chuẩn TCVN 5266-90, trên nguyên tắc đ−ờng khử tự do có trong mật ong tự nhiên tác dụng với dung dịch phe-linh A và phe-linh B, cation Cu++ tạo ra đồng oxyt có màu đỏ. Cation Cu++ bị cation Fe+++ oxy hoá tạo thành cation Cu+ và Fe++, cation Fe++ tạo thành bị Kalipermanganát oxy hoá tạo thành Fe+++. Căn cứ vào q trình phản ứng trên tính đ−ợc l−ợng đồng hồn ngun, từ đó tính đ−ợc l−ợng đ−ờng khử tự do có trong mật ong tự nhiên.
- Hàm l−ợng đ−ờng đôi (sucroza) trong mật ong: Ph−ơng pháp xác định theo tiêu chuẩn TCVN 5269-90, dựa trên việc xác định hiệu số giữa hàm l−ợng đ−ờng khử tr−ớc và sau khi thuỷ phần mật ong
- Hàm l−ợng axít trong mật ong: Ph−ơng pháp xác định theo tiêu chuẩn TCVN 5271-90, trên nguyên tắc: Axit tự do trong mật ong tự nhiên đ−ợc chuẩn độ bằng natrihydroxyt, dung dịch chuẩn 0,1N với chỉ thị phenolphatalein.
- Hàm l−ợng HMF trong mật ong: Ph−ơng pháp xác định theo tiêu
chuẩn TCVN 5273-90, trên nguyên tắc: Xác định HMF trong mật ong bằng cách sử dụng Diethyl-ether. HMF + Resocin Màu hồng
2.5.6 Ph−ơng pháp xử lý thống kê
Số liệu của luận án đ−ợc sử lý thống kê theo ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai (ANOVA) bằng phần mềm MS. Excel 2003 và so sánh cặp theo ph−ơng pháp Least Signification Difference (LSD)
Số liệu đ−ợc ghi trong phần mềm MS. Excell 2003, ta sử dụng ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai (ANOVA) để tính các tham số thống kê X giá trị trung bình, SD độ lệch chuẩn, xác định các giá trị F và độ tin cậy P.
Để phân hạng các tham số thống kê chúng tôi sử dụng bảng t−ơng liên để so sánh cặp theo ph−ơng pháp Least Signification Difference (LSD)