Bài học thứ ba: Nguy cơ dư thừa vốn.

Một phần của tài liệu Tiểu luận khủng hoảng tài chính (Trang 30 - 32)

- Tại Mỹ Latinh: Áchentina trở thành nước đầu tiên có các động thái ngăn chặn đà suy giảm kinh tế Tổng thống nước này Cristina Kirchner đã đề xuất giảm thuế và tăng đầu tư, nhằm giúp hạn chế tác động của khủng

Bài học thứ ba: Nguy cơ dư thừa vốn.

Chính phủ của các nền kinh tế mới nổi không thể làm gì nhiều để ngăn “lũ” vì nguồn cơn của sự mất cân bằng trên thị trường tài chính quốc tế không nằm trong tầm kiểm soát trực tiếp của họ.

Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á không phải chỉ do sự “tắc trách” của người châu Á gây ra. Ngân khố của hầu hết các nền kinh tế châu Á đều ở mức cân bằng hoặc thặng dư, và không hề có lạm phát. Cuộc khủng hoảng xảy ra phần nhiều là do những thay đổi về mô hình của hoạt động trung gian tài chính quốc tế.

Thứ nhất, sự mở rộng đáng kể của khả năng thanh khoản quốc tế vào thập niên 90 đã làm gia tăng sự cạnh tranh trong ngành dịch vụ tài chính trên toàn thế giới. Vì thế, các giám đốc tài chính buộc phải tìm kiếm những khoản lợi nhuận cao hơn, thông qua các dự án đầu tư mạo hiểm. Thứ hai là chính sách kinh tế vĩ mô của các cường quốc kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự mở rộng của khả năng thanh khoản quốc tế. Ví dụ như ở Mỹ, việc thâm hụt ngân sách giảm xuống trong khi khả năng sản suất tăng lên đã dẫn đến tốc độ lạm phạt giảm và do đó lãi suất giảm. Không có gì đáng ngạc nhiên khi luồng vốn đổ vào châu Á tăng lên, vì lãi suất ở châu Á cao hơn, còn các nước châu Á

Việc Chính phủ không cung cấp thông tin cần thiết cho thị trường hay không thực hiện các yêu cầu pháp lý về tính công khai, trách nhiệm giải trình và chế độ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã dẫn tới thất bại của thị trường và cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay.

Quản lý vĩ mô một cách thận trọng đối với cơ cấu thanh khoản và thời hạn các khoản nợ nước ngoài là hết sức quan trọng nhằm giảm nguy cơ chuyển vốn đột ngột ra nước ngoài, dẫn tới khủng hoảng, dẫn tới khủng hoảng về tiền mặt và cuối cùng ảnh hưởng tới khả năng thanh toán.

Thiếu những quy định tối thiểu của nhà nước về an toàn trong ngành tài chính mà tất cả các nước phát triển cung như đang phát triển cần có.

Tham nhũng, được tiếp tay bởi tình trạng thiếu công khai, kết hợp với việc đầu tư cho khu vực tư nhân do Chính phủ chỉ đạo trực tiếp hay gián tiếp gây ảnh hưởng, đã dẫn đến những khoản đầu tư với chi phí cao và thiếu bền vững về phương diện tài chính.

Một thực tế trớ trêu là những nước thục hiện chính sách đóng cửa chặt nhất, cả trong và ngoài khu vực, lại có nguy cơ nhiều nhất dẫn đến khủng hoảng kinh tế và tài chính cũng như tình trạng mất ổn định.

Việc phân bổ không đều các lợi ích và chi phí của sự nghiệp phát triển có thể làm nguy hại đến ổn định xã hội.

Quan điểm tiến hành quá chậm trễ hoặc trì hoãn quá lâu những biện pháp cải cách cần thiết dẫn tới sự mất cân đối về tài chính và cơ cấu rất nguy hiểm.

nhận thấy việc vay mượn quy đổi bằng đồng đôla Mỹ hoặc yên Nhật có lợi hơn là bằng đồng nội tệ.

Tuy nhiên, tình trạng mất cân đối này không thể kéo dài. Việc tăng nguồn vốn đã gia tăng sức ép đối với việc tăng tỷ giá hối đoái, từ đó làm trầm trọng thêm tình hình thâm hụt thương mại. Và khi thị trường tạo sức ép giảm giá đồng tiền, tình hình càng trở nên xấu đi do sự rút vốn đột ngột của các nhà đầu tư nước ngoài. Thị trường tài chính châu Á chao đảo. Gợi ý chính sách đối với Việt Nam

(1) Nhu cầu cấp bách đối với Việt Nam là tăng cường hơn nữa tính công khai và cung cấp những thông tin đáng tin cậy, đặc biệt là về các ngân hàng và doanh nghiệp Việt Nam nhằm hạn chế nguy cơ thất bại của Chính phủ và thị trường.

(2) Hạn chế và phân bổ một cách thận trọng những khoản cho vay mới theo chỉ đạo của nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực thương mại.

(3) Cần hết sức cắt giảm, hạn chế tối thiểu và giám sát chặt chẽ việc cho vay vốn dưới sự bảo lãnh của nhà nước.

(4) Tiến tới xác lập một tỷ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam mang tính chất cạnh tranh hơn.

(5) Cần tiếp tục tăng tỷ lệ tích luỹ trong nước lên tới trên 30% để tránh lệ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt là vay nợ nước ngoài.

(6) Chiến lược phát triển dựa trên xuất khẩu với những ngành sản xuất hàng xuất khẩu có hàm lượng lao động cao là chiến lược phát triển tốt nhất cho Việt Nam.

(7) Nhà nước cần tiếp tục chủ động và tích cực khuyến khích sự phát triển của khu vực ngoài quốc doanh nhiều hơn. (8) Thực hiện những biện pháp cải cách cụ thể và phát triển

ngành tài chính là cần thiết cho việc xây dựng chiến lược phát triển dựa trên xuất khẩu, cải cách khu vực tài chính, phát triển khu vực ngoài quốc doanh và cần thiết cho sự phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo .

(9) Hoàn thiện hơn công tác quản lý nợ nước ngoài để tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế và sự nghiệp phát triển. (10)Nhà nước thực hiện chề độ công khai hơn và trách nhiệm

giải trình nghiêm túc hơn, phân bổ công bằng các chi phí cũng như thành quả của quá trình phát triển để giảm thiều rủi ro dẫn đến tình trạng mất ổn định xã hội khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.

(11)Một “quĩ dự trữ xã hội” hay “quỹ phát triển con người” cần phải được xây dựng trong thời kì tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao nhằm trang trải cho hệ thống bảo trợ xã hội mạnh hơn khi nền kinh tế bị suy thoái.

(12)Đảm bảo ổn định trong khi thực hiện chính sách mở cửa.

(1)Tái cơ cấu lại nền kinh tế, hướng doanh nghiệp đến thị trường nội địa vốn bị bỏ ngỏ lâu nay. Cơ cấu lại ngân hàng Trung Ương, Bộ tài chính, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia; Tăng tính độc lập của ngân hàng Trung Ương đối với Chính phủ; Tăng cường khả năng giám sát của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia để có thể giám sát các tổ chức ngân hàng và phi ngân hàng.

(2)Đẩy nhanh lộ trình gia nhập WTO để các doanh nghiệp trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuận lợi trong việc kinh doanh.

(3)Quản lý vốn có hiệu quả hơn. Chính phủ xem xét lại các dự án trên cả nước, xem xét các dự án không có tính hiệu quả, dự án chui.

(4)Đảm bảo thông tin đầy đủ cho các doanh nghiệp, đây là vấn đề mà chúng ta phải lưu ý. Vì trong một thời gian dài doanh nghiệp đã không có thông tin chính xác, đầy đủ của các đơn vị kinh tế chức năng dẫn tới các doanh nghiệp bị “sốc”, bọ động trong các quyết định của Ngân hàng Trung ương, Chính phủ.

(5)Hoạch toán độc lập với các tập đoàn và các tổng công ty nhà nước.

Thắt chặt tài khóa làm giảm thâm hụt ngân sách.

Một phần của tài liệu Tiểu luận khủng hoảng tài chính (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w