Chính Mỹ 2008 Bài học

Một phần của tài liệu Tiểu luận khủng hoảng tài chính (Trang 29)

- Tại Mỹ Latinh: Áchentina trở thành nước đầu tiên có các động thái ngăn chặn đà suy giảm kinh tế Tổng thống nước này Cristina Kirchner đã đề xuất giảm thuế và tăng đầu tư, nhằm giúp hạn chế tác động của khủng

chính Mỹ 2008 Bài học

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Khủng hoảng tài chính không chỉ là nỗi ám ảnh đối với các nước bởi hậu quả nặng nó gây ra, mà còn là cơ hội để Chính phủ Việt Nam nói riêng và các nước trên toàn Thế giới nói chung rút ra bài học. Trong hai thế kỷ qua, trừ cuộc Đại suy thoái trong những năm 30 của thế kỷ 20, các cuộc khủng hoảng tài chính lớn đều khơi nguồn từ các nước nghèo và bất ổn mà sau đó cần có những điều chỉnh chính sách lớn. Cuộc khủng hoảng hiện nay lại bùng phát tại các nước công nghiệp giàu có như Mỹ,

Khủng hoảng tài chính không chỉ là nỗi ám ảnh đối với các nước bởi hậu quả nặng nó gây ra, mà còn là cơ hội để Chính phủ Việt Nam nói riêng và các nước trên toàn Thế giới nói chung rút ra bài học. Trong hai thế kỷ qua, trừ cuộc Đại suy thoái trong những năm 30 của thế kỷ 20, các cuộc khủng hoảng tài chính lớn đều khơi nguồn từ các nước nghèo và bất ổn mà sau đó cần có những điều chỉnh chính sách lớn. Cuộc khủng hoảng hiện nay lại bùng phát tại các nước công nghiệp giàu có như Mỹ, lớn trên Thế giới là Khủng hoảng tài chính Đông Á 1997và Khủng hoảng tài chính Mỹ 2008 cùng với gợi ý chính sách phát triển cho Việt Nam.

Khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 Khủng hoàng tài

chính Mỹ 2008Bài học Bài học

chính Mỹ 2008Bài học Bài học luồng vốn.

Do thiếu các biện pháp kiểm soát, nhiều nền kinh tế châu Á đã rơi vào tình trạng quá phụ thuộc vào nguồn tài chính rất dễ biến động từ bên ngoài – đó là các khoản vay ngắn hạn. Cuối năm 1996, các nước Đông Á đã nợ các ngân hàng châu Âu 318 tỷ USD, ngân hàng Nhật Bản 260 tỷ USD và ngân hàng Mỹ 46 tỷ USD, đa số là dưới hình thức vay ngắn hạn - dưới 1 năm.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thậm chí với những chỉ số kinh tế vĩ mô tương đối lành mạnh, chưa chắc đã thể hiện sự phát triển bền vững.

Việc cho vay vốn trong lĩnh vực thương mại theo sự chỉ đạo của nhà nước cuối cùng sinh ra những chi phí lớn không hiệu quả dẫn đến tình trạng mất cân đối về cơ cấu, mất ổn định về tài

Một phần của tài liệu Tiểu luận khủng hoảng tài chính (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w