Trình tự tính toán nối đất

Một phần của tài liệu AN TOAN DIEN (Trang 36)

Đối với nối đất an toàn, trình tự tính toán nối đất có thể thực hiện theo các bớc sau: 1/ Xác định điện trở nối đất cho phép Rcp theo tiêu chuẩn.

2/ Xác định điện trở nối đất tự nhiên Rtn. 3/ Nếu Rtn < Rcp.

- Đối với các thiết bị cao áp có trung tính cách điện và các thiết bị điện áp <1kV không cần đặt thêm nối đất nhân tạo.

- Đối với các thiết bị điện áp > 1kV có trung tính trực tiếp nối đất phải đặt thêm nối đất nhân tạo với điện trở < 1Ω. 4/ Nếu Rtn > Rcp thì phải xác định nối đất nhân tạo.

5/ Xác định sơ đồ bố trí các điện cực, chọn số lợng và kích thớc các điện cực đóng thẳng đứng và các điện cực ngang, tính điện trở khuếch tán của cọc, thanh nằm ngang và toàn hệ thống nối đất theo các biểu thức ở trên.

3.7.3. Tính toán trang bị nối đất cho hệ thống nối đất chống sét1. Điện trở nối đất khi có sét 1. Điện trở nối đất khi có sét

Khi có sét đánh, điện áp của sóng sét là điện áp xung kích. Vì vậy đối với nối đất chống sét phải xác định theo điện trở xung kích.

Điện trở xung kích đợc xác định theo biểu thức:

Rxk = αxk.Rxc Trong đó:

- Rxc : là điện trở nối đất xoay chiều tần số công nghiệp. - αxk: là hệ số xung kích, ρ . I 1 R R α d xc xk xk = = .

Khi sét đánh nếu cờng độ điện trờng trong đất bằng 5 (kV/cm) thì trong đất có hiện tợng phóng điện cục bộ làm cho điện trở nối đất giảm xuống, ứng với trờng hợp này αxk < 1. Khi trang bị nối đất dài, L tăng lên tức X = ω.L cũng tăng làm cho điện tích tập trung ở ngoài dây dẫn, trờng hợp này điện trở nối đất tăng lên tức là αxk > 1.

Chú ý: Đối với nối đất chống sét, hệ số sử dụng của điện cực ký hiệu là ηxk và gọi là hệ số sử dụng xung kích của điện cực. Hệ số ηxk tra trong sổ tay kỹ thuật.

Một phần của tài liệu AN TOAN DIEN (Trang 36)