Các biện pháp bảo vệ phụ

Một phần của tài liệu AN TOAN DIEN (Trang 29 - 30)

Ngoài việc thực hiện phơng pháp nối vỏ thiết bị điện đến dây trung tính, có thể sử dụng các phơng pháp phụ sau: - Nối đất các vỏ thiết bị điện.

- Dùng những phơng tiện bảo vệ nh: găng tay, ủng cách điện, sào... để ngăn cách ngời với thiết bị điện ở vùng thao tác.

- Thực hiện nối đất phụ và liên kết phụ nối giữa vỏ các thiết bị với nhau thành một nhóm những phần tử dẫn điện tốt. Nh vậy, nếu đờng dây chính nối đến trung tính bị h hỏng, dòng điện sự cố sẽ có đờng khác để đi về trung tính.

- Những dụng cụ điện cầm tay, dùng các thiết bị điện bảo hộ nh găng tay, ủng hộ cách điện... nh biện pháp bảo vệ an toàn phụ.

Việc lựa chọn các biện pháp bảo vệ an toàn phụ, trớc tiên phải sử dụng các phần tử nối đất tự nhiên.

- Để tránh trờng hợp nguy hiểm khi đứt dây trung tính có thể nối đất lặp lại trung tính của đ ờng dây trên không, nối đất lặp lại của dây trung tính đợc thực hiện ở những địa điểm sau:

+ Dọc theo chiều dài đờng dây cứ 250 m nối đất lặp lại một lần. + Điểm cuối của đờng dây.

+ Điểm đờng dây có phân nhánh khi nhánh rẽ > 250 m.

+ Lới điện hạ áp dùng cáp thì không cần có nối đất lặp lại vì cáp thờng có dây trung tính riêng hoặc dùng vỏ kim loại của cáp làm dây trung tính...

Trị số điện trở tản của nối đất lặp lại RL< 10Ω. Khi công suất nguồn < 100kVA và có số điểm nối đất lặp lại > 3, điện trở nối đất lặp lại < 30Ω.

Ngoài ra trong lới điện 3 pha, khi đứt dây trung tính nếu tải các pha không đối xứng thì pha có tải thấp sẽ có điện áp lớn hơn điện áp định mức, có thể bằng điện áp dây. Vì vậy có thể làm hỏng cách điện của thiết bị.

3.3.4. Các biện pháp bảo vệ khi dụng cụ và thiết bị dùng điện một chiều

Các biện pháp bảo vệ an toàn đối với ngời ở các thiết bị dùng điện một chiều cũng giống nh ở các thiết bị dùng điện xoay chiều.

Có thể sử dụng hệ thống tiếp đất chung, do có u điểm sau:

- Để tránh sự khác biệt nhau về điện áp có thể xuất hiện giữa các vỏ thiết bị điện khi tồn tại một số hệ thống bảo vệ riêng lẻ.

- Để chi phí cho hệ thống tiếp đất là ít nhất và hiệu quả nhất do ta thực hiện đợc điện trở nối đất nhỏ nhất. Khi sử dụng chung hệ thống tiếp đất phải thoả mãn điều kiện:

d cp . tx d I U R ≤ Trong đó:

+ Utx: tính bằng 40V đối với các thiết bị đặt trên mặt đất và 24V đối với các thiết bị đặt dới mặt đất, trong các hầm ngầm.

+ Id: giá trị lớn nhất của dòng điện chạm đất chạy qua hệ thống tiếp đất dùng chung.

ở bất kỳ trờng hợp nào cũng cần phải tôn trọng điều kiện: điện trở của hệ thống tiếp đất Rd không đợc vợt quá giá trị 4 Ω; riêng đối với lới điện hầm mỏ là 2Ω

3.4. bảo vệ bằng cáphơng pháp ngăn cách điện phụ3.4.1. Nguyên tắc thực hiện 3.4.1. Nguyên tắc thực hiện

Khi tiếp xúc với thiết bị điện có điện áp, để đảm bảo an toàn có thể dùng cách điện phụ, có thể thực hiện theo hai biện pháp chính:

- Ngăn cách đối với thiết bị hay hệ thống điện, sao cho khi cách điện bị phá hỏng ngời không thể tiếp xúc với các phần tử có điện áp.

- Ngăn cách vị trí: ngăn cách giữa ngời và đất.

3.4.2. Các phơng pháp thực hiện1. Ngăn cách bảo vệ đối với thiết bị điện 1. Ngăn cách bảo vệ đối với thiết bị điện

- Bọc cách điện bảo vệ: phủ một lớp vật liệu cách điện có độ bền và chịu đựng lâu dài đối với tất cả những phần tử kim loại mà ngời dễ tiếp xúc.

- Ngăn cách trung gian để bảo vệ: ngăn cách các phần tử kim loại mà ng ời dễ tiếp xúc, với các phần tử mà khi xảy ra sự cố có thể xuất hiện điện áp.

- Ngăn cách tăng cờng để bảo vệ: tăng cờng thêm lớp cách điện giữa các phần tử có điện áp và những phần tử mà ngời dễ tiếp xúc đến.

Đa số thiết bị điện đợc thực hiện ngăn cách bảo vệ phụ để sao cho sự nguy hiểm đợc giảm đến mức tối thiểu.

Một phần của tài liệu AN TOAN DIEN (Trang 29 - 30)