II. Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao lợi thế cạnh tranh núi chung
b) Phỏt huy nhõn tố con người trong chuyển giao cụng nghệ để cú thể tiếp nhận và làm
và làm chủ cụng nghệ mới, cải tiến cụng nghệ nhập cho phự hợp với điều kiện Việt Nam, tiến tới từng bước sỏng tạo cụng nghệ mới.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay, việc đào tạo lực lượng cỏn bộ quản lý cụng nghệ nhỡn chung cũn nhiều hạn chế. Để khắc phục tỡnh trạng này, một mặt, chỳng ta cần sử dụng
tối đa đội ngũ hiện cú; mặt khỏc, đẩy nhanh hỡnh thức hợp tỏc về khoa học cụng nghệ với nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế để cỏc cỏn bộ cụng nghệ Việt Nam cú cơ hội tiếp xỳc, tỡm hiểu và học hỏi để bổ sung, nõng cao trỡnh độ kiến thức chuyờn mụn và kinh nghiệm nghề nghiệp của mỡnh.
Đồng thời, Nhà nước cần tạo điều kiện làm việc cần thiết cho cỏc nhà khoa học như cung cấp thụng tin, trang bị phương tiện thớ nghiệm, cỏc cơ sở triển khai; ứng dụng nhanh cỏc kết quả nghiờn cứu vào thực tiễn; xõy dựng mụi trường dõn chủ, đoàn kết và ý thức trỏch nhiệm cao trong lĩnh vực nghiờn cứu; khuyến khớch, trõn trọng những tỡm tũi khoa học, những kiến giải khỏc nhau về cỏc vấn đề khoa học kỹ thuật; tỡm ra phương thức tổ chức nhằm khơi dậy nhiệt tỡnh, phương thức và cơ chế hoạt động cho phộp kết hợp và phỏt huy tối đa trớ tuệ tập thể cũng như tài năng cỏ nhõn của cỏc nhà khoa học; phỏt hiện bồi dưỡng và trọng dụng nhõn tài.
Nhà nước cần mạnh dạn sử dụng cỏc chuyờn gia trẻ tài năng đó được đào tạo cú hệ thống, trả lương đặc biệt cho họ. Trong một số trường hợp cần thiết, cần sử dụng chuyờn gia nước ngoài.