0
Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Mỹ-thị trường xuất khẩu để Việt Nam cú thể phỏt huy được lợi thế cạnh tranh về mặt

Một phần của tài liệu LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.DOC (Trang 86 -96 )

I. Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam qua một số tiờu chớ

f) Mỹ-thị trường xuất khẩu để Việt Nam cú thể phỏt huy được lợi thế cạnh tranh về mặt

tranh về mặt hàng dệt may:

Theo thống kờ của thế giới, Mỹ luụn đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt và may mặc.9 thỏng năm 2008, Mỹ nhập khẩu 70,7 tỷ USD, tương đương với 38,3 tỷ m2 quy đổi, chiếm gần 21,86% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của toàn thế giới.

Nguồn:Bộ Cụng Thương

Dự bỏo, nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ trong những thỏng cuối năm và cỏc thỏng đầu năm 2009 cú thể sẽ tăng trưởng thấp hơn mọi năm, do tỏc động của suy thoỏi kinh tế mang lại. Tuy nhiờn, khi những khú khăn về tài chớnh dần được thỏo gỡ, nền kinh tế Mỹ dần thoỏt khỏi suy thoỏi, nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ sẽ tăng mạnh trở lại. Bởi, khủng hoảng kinh tế hiện nay chỉ trong lĩnh vực tài chớnh, việc thắt chặt chi tiờu chỉ là tạm thời và nhu cầu về hàng hoỏ vẫn là rất lớn.

Trong thỏng 9/2008, nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ tăng nhẹ 0,32% về lượng và tăng 1,9% về trị giỏ so với thỏng 8/2008, do nhập khẩu tăng nhẹ từ cỏc thị trường: Trung Quốc tăng 2,55%; nhập khẩu từ Hàn Quốc tăng 0,71%; nhập khẩu từ Canada tăng 9,11%; nhập khẩu từ Indonesia tăng 1,69%. Đỏng chỳ ý, nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam đó giảm nhẹ, sau khi tăng ấn tượng trong những thỏng đầu năm. Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam đó giảm 0,97% về lượng và giảm 2,06% về trị

giỏ so với thỏng 8, tuy nhiờn so với cựng kỳ năm ngoỏi nhập khẩu từ Việt Nam vẫn đứng ở mức cao.

9 thỏng đầu năm 2008, Trung Quốc vẫn chiếm giữ vị trớ số 1 về cung cấp hàng dệt may vào thị trường Mỹ. Trong khi đú, vị trớ số 2 thuộc về Việt Nam. Việt Nam đó trở thành nước cung cấp hàng dệt may lớn thứ hai vào thị trường Mỹ sau khi vượt qua Ấn Độ và Mexico. Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam đạt 4,07 tỷ USD, tăng 21,87% so với cựng kỳ năm ngoỏi.

Cỏc nước cung cấp hàng dệt may vào thị trường Mỹ 9 thỏng 2008

Lượng (triệu m2); trị giỏ (triệu USD); so sỏnh (%)

9 thỏng 2008 Thỏng 9/2008

Lượng So 2007 Trị giỏ So 2007 Lượng So T8 Trị giỏ So T8

Thế giới 38340,5 -4,79 70793,9 -2,96 4697,53 0,32 9097,55 1,90 Trung Quốc 15651,0 -2,75 24372,5 -0,24 2119,68 2,55 3748,96 7,85 Pakistan 2190,1 -9,98 2279,3 -5,09 236,22 -15,51 253,56 -16,58 Mexico 2054,3 -11,94 3804,3 -10,99 222,89 -2,46 423,24 -1,33 Ấn Độ 2144,5 2,54 3927,7 -0,93 239,01 -8,77 386,12 -4,92 Hàn Quốc 1279,2 -15,12 864,3 -14,78 147,72 0,71 100,1 -0,89 Canada 1065,9 -29,41 1319,4 -22,38 122,46 9,11 155,36 9,92 Indonesia 1255,8 1,42 3273,3 1,16 138,15 1,69 386,37 5,82

Việt Nam 1339,9 21,63 4077,05 21,87 173,55 -0,97 541,04 -2,06 Băngladesh 1266,3 4,18 2674,3 8,47 164,41 21,17 348,74 8,12 Honduras 1005,6 11,29 1933,1 3,49 114,59 -0,97 226,91 -0,65 ĐàI Loan 801,5 -8,57 922,1 -10,62 93,21 -7,34 112,61 -10,41 ThỏI lan 715,9 0,05 1523,2 -1,42 90,02 10,75 183,49 3,49 Campuchia 690,6 4,05 1837,3 -0,05 100,45 14,08 227,51 1,53 Salvador 663 8,76 1188,4 6,29 76,1 11,26 143,6 11,06 Thổ Nhĩ Kỳ 408,3 -17,83 711,6 -17,82 51,09 9,61 81,25 -0,49 Philipin 363 -16,37 1113,3 -20,31 35,55 -15,05 113,92 -13,62

Nguồn:trang thụng tin Thương Mại thuộc Bộ Cụng Thương (địa chỉ Web http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/110/ContentID/62249/Defa ult.aspx)

Thỏng 9/2008, nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam tăng 21% so với năm ngoỏi

Theo số liệu thống kờ từ cơ quan Hải quan Mỹ, trong thỏng 9, nhõp khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam giảm 0,97% về lượng và giảm 2,06% về trị giỏ so với thỏng 7/2008 và tăng 21% về lượng và trị giỏ so với thỏng 9 năm 2007, đạt 541 triệu USD, tương đương với 173,55 triệu m2 quy đổi.

Tớnh chung, trong 9 thỏng, nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam đạt 4,07 tỷ USD, tương đương với 1,33 tỷ m2 quy đổi, tăng 21,63% về lượng và tăng 21,87% về trị giỏ so với cựng kỳ năm ngoỏi. Việt Nam đó trở thành nước cung cấp hàng dệt may lớn thứ hai vào thị trường Mỹ, sau Trung Quốc.

Trong thời gian qua, nền kinh tế Mỹ đó rơi vào suy thoỏi khỏ sõu đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động nhập khẩu của nước này. 9 thỏng đầu năm nay, nhập khẩu hàng dệt may của nước này giảm 4,59%, nhưng nhập khẩu từ Việt Nam vẫn tăng tới 21% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Kết quả này cho thấy, hàng dệt may của Việt Nam cú sức cạnh tranh cao tại thị trường Mỹ. Thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại Mỹ (xột về lượng) chiếm 3,49%, đó tăng tới 28,3% và xột về trị giỏ thỡ thị phần của Việt Nam tại Mỹ là 5,61% tăng 29,15% so với cựng kỳ năm ngoỏi.

Do khủng hoảng tài chớnh đó khiến cho cỏc ngõn hàng thắt chặt hoạt động vay tớn dụng, gõy khú khăn thiếu vốn cho cỏc nhà nhập khẩu, khiến cho nhiều hợp đồng nhập khẩu bị tạm ngưng hoặc huỷ bỏ. Tuy nhiờn, trong bối cảnh hiện nay, khi đồng USD cú dấu hiệu hồi phục, giỏ dầu giảm mạnh và thị trường chứng khoỏn tăng điểm, cỏc dũng vốn đầu tư cú dấu hiệu quay trở lại thị trường tài chớnh, đưa nền kinh tế Mỹ thoỏt khỏi suy thoỏi, hy vọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ sẽ bứt phỏ mạnh trong thời gian tới.

g) Những bất lợi khiến Việt Nam chưa khai thỏc được lợi thế cạnh tranh:

+ Thiếu nhón hiệu hàng hoỏ:

Một trong cỏc yếu tố làm nờn sức cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường thế giới đú là nhón hiệu hàng hoỏ và nhón hiệu thương mại. Ngành dệt may Việt Nam do hầu như xuất khẩu dưới hỡnh thức gia cụng là chủ yếu (chiếm 70%) nờn sản phẩm chủ yếu mang nhón hiệu của bờn đặt hàng, cũn lại khoảng 30% là mang nhón hiệu hàng hoỏ của nhà sản xuất kinh doanh trong nước hoặc mua bản quyền nhón hiệu của nước ngoài. Theo thống kờ của Bộ Cụng nghiệp, thỡ cả nhón hiệu hàng hoỏ và nhón hiệu thương mại của lĩnh vực dệt chưa tới 100 và lĩnh vực may mặc chưa tới 300 - những con số quỏ khiờm tốn so với 600 doanh nghiệp xuất khẩu. Đõy là trở ngại lớn cho việc ỏp dụng thương mại điện tử cho hàng dệt may Việt Nam cũng như trong qỳa trỡnh hội nhập và cạnh tranh với hàng của cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới.

+ Thiếu lao động cú tay nghề:

Nhỡn chung lao động ngành dệt may được xếp vào hàng lao động cú tay nghề và cú thu nhập ổn định. Tuy nhiờn, hầu như toàn bộ lao động trực tiếp và lao động kĩ thuật đều chỉ qua cỏc khoỏ học ngắn hạn, hầu như rất ớt lao động, kể cả lực lượng quản lý được đào tạo chuyờn sõu về ngành dệt may ở trong nước, ngoài nước lại càng ớt. Điều đú làm cho tư duy sản xuất trong ngành cũn rất lạc hậu, chưa phỏt huy được nhiều sỏng kiến cải tiến cụng nghệ, tiếp cận thị trường mới hay là đa dạng hoỏ sản phẩm. Chế độ đói ngộ

của cỏc doanh nghiệp cũng như của Nhà nước cũn chưa khuyến khớch được sức sỏng tạo của người lao động. Do đú năng suất lao động của ngành hiện nay rất thấp.

+ Thiếu thụng tin:

Thụng tin về thị trường, về cỏc đối tỏc nước ngoài cũng như khả năng nắm bắt thị trường của cỏc doanh nghiệp hiện nay cũn thiếu và cũn yếu. Mạng lưới thương vụ của ta hầu như cú mặt trờn hầu hết cỏc quốc gia song những thụng tin về thị trường dệt may núi riờng gửi về nước cũn rất ớt, kể cả ở một số thị trường lớn, truyền thống của Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại khụng cú đủ chi phớ để tham gia cỏc hội chợ triển lóm, cỏc cuộc xỳc tiến mậu dịch ở nước ngoài hoặc lập cỏc văn phũng đại diện ở nước ngoài nờn thụng tin quốc tế càng bị hạn chế. Những thay đổi về mẫu mó, những khuynh hướng thời trang mới chỳng ta hoàn toàn khụng nắm bắt được kịp thời để chuẩn bị cho sản xuất và chào hàng. Điều này đi kốm với trỡnh độ của đội ngũ thiết kế hiện nay cũn thấp làm cho mẫu mó của chỳng ta rất đơn điệu, khụng hấp dẫn và chinh phục được khỏch hàng quốc tế vốn rất nhạy bộn với những sản phẩm mới, độc đỏo.

+ Thiếu tớnh chuyờn nghiệp trong quảng cỏo và tiếp thị sản phẩm:

Muốn người tiờu dựng biết đến sản phẩm của mỡnh thỡ cần phải cú cỏc chiến dịch quảng cỏo, giới thiệu sản phẩm tới người tiờu dựng hay cỏc cụng ty phõn phối sản phẩm dệt may trờn thế giới bằng mọi phương tiện như gửi thư, gửi catalogue, thụng tin trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng hay cử nhõn viờn đến tận nơi giới thiệu, thuờ cụng ty nước ngoài giới thiệu... Nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam một phần do thiếu vốn, một phần do chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nờn chưa cú sự đầu tư thớch đỏng. Nếu khụng nhanh chúng đẩy mạnh cụng tỏc này thỡ chỳng ta sẽ ngày càng gặp nhiều khú khăn hơn trong việc tiếp cận với hệ thống phõn phối trực dày đặc và lõu đời của cỏc thị trường truyền thống như EU, Hoa Kỡ, Nhật Bản…, đặc biệt là Hoa kỳ, nhằm tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, tăng hiệu quả xuất khẩu hàng dệt may.

Tất cả những những tồn tại núi trờn trong ngành dệt may Việt Nam, đõy sẽ là những cản trở lớn nhất từ trong bản thõn ngành dệt may Việt Nam làm giảm sức cạnh

tranh của ngành khi tham gia vào thương mại quốc tế, nhất là trong điều kiện thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Ngành dệt may Việt Nam muốn vượt lờn, khẳng định vị trớ của mỡnh trờn thị trường thế giới thỡ trước tiờn phải vượt qua cỏc rào cản từ chớnh bản thõn ngành trước đó.

+

Cỏc đối thủ cạnh tranh

Trung Quốc: Trung Quốc là điển hỡnh cho sự phỏt triển của ngành dệt may ở

Chõu Á. Hiện nay ngành dệt Trung Quốc cú tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm là 13,5%, cũn ngành may là 21,6%. Giỏ trị sản lượng ngành dệt may chiếm 18% tổng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp toàn quốc. Trung Quốc khụng chỉ là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam mà cũn là đối thủ lớn nhất của tất cả cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may trờn thế giới. Tại Hoa Kỳ, hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm trờn 50% thị phần. Thị phần này sẽ nhanh chúng tăng lờn từ 65% đến 75% khi chế độ hạn ngạch được dỡ bỏ vào năm 2005. Nhiều chuyờn gia cho rằng, đến năm 2005, khi chế độ hạn ngạch được dỡ bỏ hoàn toàn đối với cỏc nước là thành viờn WTO, hàng dệt may Trung Quốc sẽ chiếm 50% thị phần trờn thế giới so với mức 20% như hiện nay.

Theo số liệu của hiệp hội dệt may Hoa Kỳ, kể từ khi gia nhập WTO năm 2001, giỏ trị dệt may của Trung Quốc đó tăng hai lần, từ 6.5 tỷ lờn 11.6 tỷ đụ la. Chủng loại hàng bói bỏ hạn ngạch tăng từ 10 đến 20 lần, chiếm 40-60% thị trường thế giới. Trong 29 Cat. phi hạn ngạch mà Hoa Kỡ nhập khẩu năm 2002 thỡ kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc là 1,79 triệu USD, tăng 117,5% so với năm 2001. Trong khi đú kim ngạch nhập từ cỏc nước khỏc chỉ là 4,33 triệu USD, giảm 15,7%. Nhưng giỏ thành mỗi sản phẩm của Trung Quốc lại giảm 44,1%, từ 5,79 USD xuống 3,24 USD cũn của cỏc nước khỏc chỉ giảm 2,3%.

Trung Quốc ra nhập WTO ngày 11/12/2001, giỏ hàng dệt may của Trung Quốc thấp hơn cỏc nước EU từ 50 đến 70%, thấp hơn Ấn Độ 30% nờn đó làm chủ thị trường dệt may thế giới.

So với Việt Nam Trung Quốc cú nhiều lợi thế cạnh tranh hơn hẳn, dệt may Trung Quốc cú đội ngũ nhõn viờn kĩ thuật giỏi, cú khả năng tận dụng thiết bị cũ do Trung Quốc sản xuất để tạo ra cỏc sản phẩm chất lượng cao, mẫu mó đa dạng, phự hợp với tất cả cỏc khỏch hàng. Trung Quốc cũng cú nhiều cỏc trung tõm thiết kế thời trang lớn nằm rải rỏc ở cỏc địa phuơng, thu hỳt đầu tư nước ngoài cũng như cỏc đơn đặt hàng trờn toàn thế giới. Bờn cạnh đú hàng dệt may Trung Quốc cú giỏ rẻ, mẫu mó đa dạng, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc lại rất năng động trong việc tỡm bạn hàng, đẩy mạnh hoạt động marketing nờn hàng dệt may Trung Quốc cú cơ hội tiếp cận rộng rói tới khỏch hàng quốc tế. Chớnh phủ Trung Quốc cũng rất quan tõm đến việc thu hỳt đầu tư nước ngoài và phỏt triển cơ sở hạ tầng cuả ngành, trợ giỏ cho hàng hoỏ trong nước, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ trong nước, kết hợp hài hoà cỏc nguồn lực đặc biệt đó giải quyết tốt mối liờn kết dệt với may, tạo nờn một quy trỡnh sản xuất trong nước tương đối khộp kớn, giỳp cho hai ngành phỏt triển một cỏch cõn đối và hỗ trợ lẫn nhau.

Như vậy, cú thể núi Trung Quốc là nhà sản xuất và cung cấp hàng dệt may lớn nhất thế giới, nước này đang ngày càng mở rộng thị trường của mỡnh tới mọi ngừ ngỏch trờn thế giới, là một mối đe doạ lớn tới khụng chỉ ngành dệt may Việt Nam mà cũn cho ngành dệt may toàn thế giới. Tuy nhiờn theo chớnh ụng Cao Xinyun, phú giỏm đốc phũng thương mại và xuất khẩu dệt may Trung Quốc thỡ Trung Quốc sẽ cú nhu cầu lớn về bụng trong tương lai, do đú, giỏ bụng nhập khẩu cao sẽ phương hại tới lợi thế của nước này trong việc sản xuất khối lượng hàng dệt lớn và giỏ rẻ khiến cỏc khỏch hàng quen thuộc chuyển sang mua hàng của cỏc nước cú giỏ rẻ hơn. Trung Quốc sẽ tiến tới sản xuất mặt hàng dệt cú giỏ trị cao đương nhiờn sẽ nhường việc sản xuất hàng dệt giỏ rẻ cho cỏc nước như Bangladesh, Indonexia và Việt Nam.

+Ngoài ra Việt Nam cũn phải đối mặt với cỏc luật bảo hộ thương mại cũng như chống bỏn phỏ giỏ của Hoa Kỳ nhất là hiện nay Mỹ đang rơi vào hủng hoảng tài chớnh trầm trọng đũi hỏi Việt Nam cần cú những giải phỏp hợp lý để đối phú.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

I.Bối cảnh chung và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (cơ sở

để rỳt ra cỏc giải phỏp)

Việt Nam hiện nay vấn đề đặt ra khụng phải là cú hội nhập hay khụng mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế cú hiệu quả, đảm bảo được lợi ớch dõn tộc, nõng cao được sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế- xó hội trong quỏ trỡnh hội nhập. Khụng chỉ cú thế để cạnh tranh hiệu quả trong điều kiện toàn cầu hoỏ kinh tế, cỏc quốc gia trong đú cú Việt Nam đều chỳ trọng xõy dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia, trong đú chớnh sỏch cạnh tranh là bộ phận cốt lừi. Chớnh sỏch cạnh tranh được quan niệm là cỏc biện phỏp can thiệp của nhà nước, thụng qua việc lựa chọn cỏc chớnh sỏch phự hợp, đảm bảo tạo dựng một mụi trường thuận lợi để tạo cơ chế cạnh tranh vận hành cú hiệu quả, nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Trong thời gian qua nền kinh tế ở Việt Nam đó đạt được những kết quả quan trọng như:tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội ổn định và kế thừa được nhiều thành tựu to lớn trong phỏt triển kinh tế - xó hội sau 20 năm đổi mới. Cỏc cơ chế chớnh sỏch và hệ thống phỏp luật tiếp tục được đổi mới và hoàn chỉnh cựng với những kết quả cải cỏch hành chớnh tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho đầu tư kinh doanh..Nhiều sự kiện nổi bật đó được đỏnh dấu trong thời gian này. Việc Quốc hội Mỹ thụng qua Quy chế Thương mại bỡnh thường

Một phần của tài liệu LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.DOC (Trang 86 -96 )

×