Đặc điểm về thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QTNL tại Công ty Cao su Sao vàng.DOC (Trang 30 - 39)

II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty Cao Su –

5.Đặc điểm về thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất.

5.1 Đặc điểm về công nghệ sản xuất.

Quy trình công nghệ của Công ty cao su Sao vàng là qui trình sản xuất liên tục qua nhiều giai đoạn chế biến song do chu kỳ sản xuất ngắn nên việc sản xuất chỉ diễn ra ở một xí nghiệp.

Nhìn chung, công nghệ sản xuất săm lốp xe đạp, xe máy, ô tô về cơ bản không khác nhau nhiều. Hai qui trình sản xuất săm xe đạp và lốp xe đạp đợc thê rhiện trong các hình 2.2 và 2.3.

Qua quy trình công nghệ sản xuất lốp xe đạp, chúng ta có thể thấy một số công đoạn rất quan trọng trong dây chuyền sản xuất lốp xe đạp đó là công đoạn luyện, cán, tráng, lu hoá, thành hình. Những công đoạn này có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm (KCS).

* Công đoạn luyện chia làm hai giai đoạn, giai đoạn đầulà sơ luyện có tác dụng biến cao su sống thành cao su có độ dẻo thích hợp; gia đoạn hai là hỗn luyện, cao su sau khi sơ luyện đợc kết hợp với hoá chất cho ra sản phẩm cao su có màu thích hợp phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm cao su theo yêu cầu. Đây là công đoạn quyết định đến chất lợng sản phẩm. Chính vì vậy, công đoạn này nhân viên KCS tự cân đong hoá chất và kiểm tra luôn sản phẩm sau khi đã hỗn luyện.

* Công đoạn cán tráng cũng có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm lốp xe đạp, lốp xe máy, lốp ô tô, công đoạn này có 4 bớc công việc là: sấy khô vải, nhiệt luyện cao su, táp cao su một mặt, tráng cao su hai mặt. Yêu cầu của công đoạn cán tráng là sản phẩm làm ra không đợc quá dày hoặc quá mỏng. Cao su phải đợc cán đều hai mặt, mặt trong mỏng hơn mặt ngoài.

* Công đoạn thành hình lốp, công đoạn này sử dụng một số bản thành phẩm của các công đoạn khác nh: Sử dụng vải của công đoạn tráng, sử dụng tanh của công đoạn sản xuất tanh. ở công đoạn này, yêu cầu kích thớc lốp phải chuẩn, mặt lốp đợc định hình và cũng có nhân viên KCS theo dõi, kiểm tra.

* Công đoạn lu hoá là công đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất, lốp xe đạp sau khi đợc định hình đa vào nấu chín ở nhiệt độ cao từ 150 độ đến 160 độ C. Công đoạn này, công nhân có quyền lựa chọn bán thành phẩm của khâu định hình vì khi cao

su đã đợc nấu chín, nếu hỏng sẽ không sử dụng lại đợc và sẽ ảnh hởng đến thu nhập của ngời lao động. Sản phẩm làm ra sẽ đợc nhân viên KCS kiểm tra và đóng dấu chất lợng.

Hình 2.2: Quy trình sản xuất săm xe đạp Hỗn luyện Nhiệt luyện ép suất Luồng ống Lưu hoá Định dài Cắt van Mài đầu Phết keo Nối đầu Thử chân không Đóng gói Nhập kho Hóa chất Cao su Sàng sẩy Sơ luyện

Hình 2.3: Qui trình sản xuất lốp xe đạp Dây thép tanh Đảo tanh Cắt ren tanh Luồn ống nối Dập cắt ba via Vòn tanh tròn Cắt hình mặt lốp Cao su sống Cắt sấy

Sơ luyện Phối lực

Gia công cắt sấy

Hoá chất Vải mành

Cán tráng Sấy

Hỗn luyện Xé vải

Nhiệt luyện Cuộn vải

Thành hình lốp Định hình lốp Lưu hoá lốp Kiểm tra Nhập kho Cốt hơi

Tóm lại, do tính chất phức tạp của bớc công việc ở các công đoạn nêu trên viện bố trí công nhân lành nghề có trình độ phù hợp với mức độ phức tạp của bớc công việc trong dây chuyền đã đợc các xí nghiệp sản xuất hết sức quan tâm. Việc sắp xếp này có ảnh hởng rất lớn đến công tác trả lơng sản phẩm ở các xí nghiệp. Nếu bố trí lao động hợp lý thì ngời lao động sẽ nhận đợc tiền lơng phù hợp với hao phí lao động do chính họ bỏ ra và xí nghiệp sẽ thuận lợi trong sản xuất kinh doanh. Ngợc lại, nếu bố trí lao động không hợp lý thì sẽ ảnh hởng tới việc hoàn thành công việc cũng nh đảm bảo cho ngời lao động có đợc nguồn thu nhập thoả đáng.

5.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị.

Trớc đây, phần lớn các máy móc hoạt động trong các xí nghiệp sản xuất của Công ty là máy móc của Trung Quốc. Mặc dù một số máy móc thiết bị đã hết thời gian sử dụng nhng vẫn đợc dùng nh: Máy luyện kín, máy luyện hở, máy lu hoá săm lốp xe đạp... Số máy cũ chủ yếu tập trung ở XNCS 1, XNCS2, XNCS3, khi sử dụng máy móc này chúng gây ra tiếng ồn lớn, toả hơi nóng tốn nhiên, nguyên vật liệu.

Đến nay, Công ty đã từng bớc đổi mới công nghệ, thay đổi máy móc thiết bị tiên tiến của các nớc nh: Liên Xô, Đức, Nhật, Đài Loan và cả Việt Nam... Do việc đầu t đúng hớng, Công ty đã liên tục cải tiến và mua sắm thêm thiết bị mới, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất với những mặt hàng có chất lợng cao, có uy tín, số lợng lớn, phù hợp với nhu cầu phong phú của thị trờng. Hiện nay Công ty đã và đang sử dụng các loại máy móc sau:

Biểu 2.4: Một số máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty.

STT Tên máy móc, thiết bị Nớcsản xuất Nămđavàosử dụng Nguyêngiá(VNĐ) 1. Máy luyện các loại VN, TQ, LX 1960,1976,1992 886.719.711 2. Máy cán các loại Trung Quốc 1971,1976,1993 861.861.921 3. Máy thành hình lốp VN, TQ 1975,1993,1994 1.208.272.810

4. Máy định hình Việt Nam 1989 7.196.125

5. Máy lu ho cácloại TQ,VN,LX 1965. 1987, 1996 2.152.425.656 6. Máy đột dập tanh Việt Nam 1976, 1979, 1993 5.190.610 7. Máy cắt băng VN, Đức 1973, 1977, 1990 127.139.191

8. Các loại bơm TQ 1987, 1996 251.132.113

9. Máy nén khí QT, Nhật 1992, 1993, 1996 91.655.000

10. Máy cuộn vải VN, Mỹ 1961, 1975, 1993 6.910.410

11. Máyép,máycuộn đầu săm Trung Quốc 1965, 1975, 1993 1.270.000.000

12. Máy ép vải mành Việt Nam 1978 851.767 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13.. Các loại khuôn Đài Loan 1971, 1988, 1995 95.106.410 ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán )

Mặt khác, do đặc điểm của Công ty là tiến hành sản xuất ba ca nên số lợng máy móc đợc đa vào sử dụng hết công suất. Số lợng máy móc mới mua về đợc tiến hành tính khấu hao nhanh nhằm thu hồi vốn để tiếp tục đầu t vào đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã sản phẩm.

Nh vậy, nhìn chung Công ty đã nhận thức đợc vấn đề cải tiến máy móc thiết bị sản xuất một cách đúng đắn, số lợng máy móc đầu t đợc sử dụng một cách tối đa nhằm tránh đợc lãng phí máy móc và hao phí vô hình. Tuy nhiên, để đạt đợc điều đó đòi hỏi các nhà quản trị phải biết sắp xếp nguồn nhân lực cho phù hợp cũng nh tìm kiếm những thị trờng mới, ngách để tiêu thụ đợc các sản phẩm của Công ty mình một cách cao nhất có thể.

6. Đặc điểm về lao động.

Lao động là yếu tố quan trọng đảm bảo cho qúa trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả và là yếu tố đầu vào cho mỗi qúa trình sản xuất kinh doanh. Trớc đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà máy cao su sao vàng có: 262 ngời phân bổ trong ba phân xởng sản xuất và sáu phòng ban nghiệp vụ. Về trình độ không ai tốt nghiệp đại học, chỉ có hai cán bộ tốt nghiệp trung cấp. Nhng những năm gần đây Công ty Cao su sao vàng đã có một đội ngũ lao động mạnh cả về chất lợng và số lợng: Tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty năm 2000 lên tới 2873 ngời, trong đó trên đại học có

1 ngời và 244 là có trình độ đại học, ngoài ra còn có nhiều kỹ s đã đợc đi nghiên cứu ở nớc ngoài về.

Để làm chủ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, ban lãnh đạo Công ty đã chú trọng chỉ đạo tốt công tác nhân sự: Đào tạo, xây dựng quy chế đào tạo và tuyển dụng lao động. Trong hai năm gần đây Công ty đã tuyển dụng thêm đợc 41 kỹ s thuộc ngành kinh tế, chế tạo máy, điện, tin học, hoá công nghiệp... Đã tổ chức các lớp học nghề ngay tại Công ty, đào tạo đợc 49 công nhân cao su bổ xung cho sản xuất. Tổ chức thi nâng bậc cho 670 công nhân, lập kế hoạch đào tạo 50 công nhân cho đơn vị sản xuất bán thành phẩm.

Sau đây là tình hình lao động của Công ty Cao su Sao vàng Biểu 2.5 : Cơ cấu lao động của Công ty Cao su Sao vàng. Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Số LĐ TL% Số LĐ TL% Số LĐ TL% Số LĐ TL% Tổng số lao động 2069 100 2.559 100 2.610 100 2.726 100 1. Theo giới tính 1.1. Nam 1.286 62.2 1.586 61.98 1.610 61.91 1.730 63.46 1.2. Nữ 783 37.8 973 38.02 994 38.09 996 36.54 2.Theo trình độ 2.1. ĐH và trên ĐH 207 10 214 8.36 225 8.62 259 9.5 2.2. Trung cấp 73 3.5 87 3.39 97 3.71 110 4.04 2.3. PTTH 1.789 86.5 2.258 88.23 2.288 87.67 2.357 86.46 3.Theohình thức làm 3.1. LĐ gián tiếp 280 3.5 301 11.7 322 12.33 369 13.54 3.2. LĐ trực tiếp 1.789 6.5 2.258 8.23 2.288 87.67 2.358 86.46 ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính )

Nh vậy, qua biểu trên ta thấy số lợng lao động tăng qua các năm do yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Cơ cấu lao động của Công ty có vẻ hợp lý hơn. Lao động nam chiếm đa số trong tổng số lao động của Công ty. Đây là một thuận lợi về mặt sức khoẻ do yêu cầu của công việc sản xuất tại phân xởng. Số lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm 8,52% vẫn là một tỷ lệ qúa nhỏ. Tuy nhiên, đây là một doanh nghiệp sản xuất nên con số này cũng có thể chấp nhận đợc. Lao động có trình độ PTTH vẫn

còn chiếm tỷ lệ quá cao và chủ yếu trong Công ty do đó đòi hỏi Công ty phải có biện pháp đào tạo bổ sung.

Nắm bắt đợc yêu cầu này nên sản phẩm do Công ty sản xuất ra rất phong phú và đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Ngoài ra, chất lợng sản phẩm lại cao, giá cả phải chăng, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của tất cả các tầng lớp dân c.

Khách hàng của Công ty có thể mua hàng trực tiếp tại kho của Công ty hoặc tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm; hoặc giao tận nơi với số lợng tuỳ ý. Mọi phơng thức thanh toán theo sự thoả thuận của Công ty và khách hàng. Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, Công ty còn tổ chức dịch vụ vận chuyển hàng hoá theo yêu cầu, thực hiện bảo hành sản phẩm, vận chuyển miễn phí, giảm phí đối với khách hàng mua với khối lợng lớn.

Hiện nay, Công ty có 7 chi nhánh và trên 200 đại lý hoạt động trên địa bàn toàn quốc. Công ty xây dựng đợc mạng lới quan hệ bạn hàng rất tốt. Kết quả doanh thu mà Công ty đạt đợc năm 2000 là: 335.829 tỷ đồng.

iii. kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cao su sao vàng (1997-2000)

Có thể nói, trong những năm vừa qua Công ty Cao su Sao vàng không ngừng phát triển cả về số lợng và chất lợng. Từ một doanh nghiệp Nhà nớc hình thành trong điều kiện kinh tế nghèo nàn và lạc hậu, Công ty đã không ngừng cố gắng cải tiến mẫu mã, đầu t máy móc, nâng cao chất lợng sản phẩm để sản phẩm của Công ty không chỉ đứng vững ở thị trờng trong nớ mà còn phát triển ra thị trờng nớc ngoài.

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế trong nớc và khu vực, Công ty đã tìm cách huy động các nguồn lực bằng nguồn vốn tự có, đi vay, liên doanh, liên kết và nguồn huy động từ chính ngời lao động. Không chỉ ngồi chờ vào nguồn vốn ngân sách cấp và các chính sách chỉ đạo cải cách từ trên xuống, Công ty đã từng bớc cải cách bộ máy quản lý của mình để trở thành một doanh nghiệp vẫn chịu sự quản lý củaa Nhà nớc nhng lại thích nghi đợc với nền kinh tế thị trờng một cách nhanh chóng và hoàn hảo nhất.

Biểu 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1997 - 2000. Chỉ tiêu ĐV 1997 1998 1999 2000 Doanh thu TrVNĐ 233.824 286.731 275.436 335.829 Lợi nhuận TrVNĐ 6.947 13.812 17.828 26.677 Tổng vốn kinh doanh TrVNĐ 96.656 107.665 110.752 123.000 Lơng bình quân ng/tháng NghVNĐ 950.000 125.000 1310.000 1390.000

Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD % 7,187 12,828 16,097 21,688

Tỷ suất lợi nhuận/D.thu % 2,971 4,817 6,472 7,94

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán )

Nh vậy, qua bảng trên ta thấy trong 4 năm từ 1997 - 2000.

+ Lợi nhuận và doanh thu hàng năm của Công ty tăng lên rất nhanh do đó tỷ suất lợi nhuận của Công ty đợc tính theo công thức:

Theo doanh thu:

Tổng lợi nhuận

H = --- x 100% Tổng doanh thu

Cũng tăng lên một cách nhanh chóng chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty đạt đợc từ đồng lợi nhuận và doanh thu cũng tăng lên. Hơn nữa tốc độ lợi nhuận tăng lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng doanh thu đã tạo động lực khuyến khích sản xuất kinh doanh, thay đổi trang thiết bị, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm toàn Công ty.

+ Xem xét một chỉ tiêu nữa là:

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh ta có: Tổng lợi nhuận

H = --- x 100% Tổng vốn kinh doanh

Ta thấy tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh cũng tăng qua các năm cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn kinh doanh ngày càng tăng do đó hình thức liên kết của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty Cao su Sao vàng để mở rộng quy mô, tăng cờng và bổ sung nguồn vốn trong những năm gần đây là hoàn toàn đúng đắn.

Hơn thế nữa, Công ty Cao su Sao vàng là một doanh nghiệp Nhà nớc nên ngoài việc kinh doanh có hiệu quả cao về lợi nhuận thì việc tổ chức giải quyết công ăn việc làm đảm bảo đời sống cho ngời lao động cũng là một yêu cầu quan trọng đáng đợc quan tâm. Do đó cùng với những kết quả đạt đợc của Công ty trong 4 năm gần đây chứng tỏ Công ty là một trong những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả nhất hiện nay và là con chim đầu đàn trong ngành chế phẩm cao su.

iv. thực trạng của công tác qtnl tại Công ty cao su sao vàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QTNL tại Công ty Cao su Sao vàng.DOC (Trang 30 - 39)