Sử dụng lao động sau đào tạo

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ.DOC (Trang 49 - 51)

II. Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho ngời lao đông tỉnh Phú Thọ.

6 Công ty may xuất khẩu Việt Trì

2.5. Sử dụng lao động sau đào tạo

Đối với các học viên học nghề thì những ngời đợc học nghề ngắn hạn và những ngời đợc bồi dỡng phổ cập nghề (chủ yếu là bà con nông dân, lao động thuần nông) hầu hết thờng làm đúng theo ngành nghề đào tạo. Họ góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phơng, nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, họ còn có thể tự tạo việc làm với những nghề đã đợc đào tạo ở các cơ sở dạy nghề. Nhng đối với lực lợng công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ đợc đào tạo dài hạn thì sau khi kết thúc khoá đào tạo nghề, họ không dễ dàng tìm đợc chỗ làm việc thích hợp. Theo báo cáo (cha đầy đủ) của Sở công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, nông lâm nghiệp, thơng mại, y tế và 25 doanh nghiệp của Trung - ơng đóng trên địa bàn tỉnh: số lao động đợc đào tạo ra đang làm việc tại các doanh nghiệp nhà nớc đúng ngành nghề đào tạo chiếm 81,5%, còn lại 18,5% làm việc không đúng ngành nghề đào tạo (trong đó: đại học, cao đẳng chiếm 4,6%, trung học chuyên nghiệp và tơng đơng chiếm 7,6%; công nhân kỹ thuật và tơng đơng chiếm 6,2%). Số lao động đào tạo ra phân bổ không tơng ứng giữa các vùng trong tỉnh, lao động qua đào tạo tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã, khu công nghiệp tập trung; nông nghiệp nông thôn và các khu vực miền núi chỉ chiếm khoảng 6%. Số lao động đào tạo ra vào các cơ quan nhà nớc và tự tìm đ- ợc việc làm chiếm khoảng 60%, còn 40% là không tìm đợc việc làm (số liệu

điều tra lao động việc làm của Ban chỉ đạo Trung ơng trên địa bàn tỉnh năm 1998).

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nàylà do:

- Trình độ học viên sau khi kết thúc khoá đào tạo nghề cha đáp ứng đợc yêu cầu từ phía các doanh nghiệp có nhu cầu về lao động.

- Sự mất cân đối giữa lợng học viên đợc đào tạo so với nhu cầu thực tế của thị trờng. Xảy ra sự mất cân đói này là do:

+ Thông tin về thị trờng lao động không thông suốt với thực tế để các cơ sở dạy nghề có hể điều chỉnh đợc lợng học viên đầu vào.

+ Có sự chồng chéo giữa các ngành nghề đào tạo gây ra sự d thừa lao động ở một số ngành nghề.

+ Thị trờng lao động có sự biến động trong khoảng thời gian mà học viên nhu cầu lao động về một ngành nghề đào tạo tại thời điểm học viên bắt đầu học nghề khác với nhu cầu tại thời điểm học viên kết thúc khoá học và bắt đầu đi tìm việc làm.

- Đào tạo nghề cha gắn với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, với chiến l- ợc kinh tế vùng, cha gắn với sản xuất và thị trờng sức lao động.

- Việc mở rộng tràn lan các loại hình đào tạo cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Các trờng, các ngành học... mở rộng hoặc thu hút chỉ tiêu tuyển sinh tuỳ ý, theo thị hiếu của ngời học dẫn tới tình trạng có những chuyên ngành khác đã thiếu lại càng thiêú.

- Các chính sách, biện pháp khuyến khích theo học những ngành học, khối ngành học mà xã hội cần nhng bản thân đối tợng không muốn theo học cha hiệu quả.

- Việc mở rộng tràn lan các loại hình đào tạo

Một số chế độ, chính sách đã ban hành đến nay có những điểm không còn phù hợp hoặc thiếu văn bản hớng dẫn cụ thể nên cha khuyến khích cán bộ công

nhân viên trong các cơ sở sản xuất cũng nh trong các cơ quan nhà nớc, trong các tầng lớp xã hội cũng nh các cơ sở, tổ chức trong học tập bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật hoặc tự trang bị cho mình một nghề nào đó.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do công tác đào tạo nghề còn cha đợc quan tâm thoả đáng, từ trớc năm 1998 mảng đào tạo nghề còn thuộc hệ thống giáo dục - đào tạo, chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục - đào tạo và nó cha đ- ợc nhận thứuc đúng mức về tầm quan trọng và cần thiết phải phát triển nh một chiến lợc trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực. Quản lý nhà nớc về đào tạo

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho người lao động ở tỉnh Phú Thọ.DOC (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w