Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Mốt số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sx của công ty cơ khí HN.doc.DOC (Trang 55 - 66)

cơ cấu tổ chức bộ máy quản Lý ở Công ty

Cơ khí Hà Nội.

I.Mục tiêu chiến lợc

1.Hoàn thiện cơ chế quản lý của Công ty.

Công ty Cơ khí Hà Nội là một doanh ngiệp lớn, lại thành lập từ năm 1958, chịu ảnh hởng của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Trong những năm qua Công ty đã có nhiều đổi mới nhng vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục với cơ chế quản lý nh hiện nay đã làm cho hoạt động ở các phòng ban còn nhiều chỗ cha hợp lý, cha phát huy hết đợc khả năng và sự năng động sáng tạo, ý thức trách nhiệm ở mỗi phòng ban. Mặt khác với kiểu quản lý này đã buộc bộ máy lãnh đạo của Công ty phải đa ra một lợng lớn các quyết định. Điều đó dẫn đến sự chậm trễ khi ra quyết định , bên cạnh đó phải xử lý quá nhiều thông tin nên làm cho lãnh đạo Công ty dễ u tiên các quyết định phụ làm thiệt hại đến các quyết định quan trọng gắn liền với tơng lai của Công ty. Nh vậy, để cơ chế quản lý hoàn thiện hơn, Công ty nên xác định rõ mục tiêu hoạt động cho các phòng ban ( nh phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch lao động, tiền lơng, kế hoạch đầu t, đời sống...) và giao cho các phòng ban chịu trách nhiệm thực hiện mục tiêu đó. Về phía Công ty có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, nâng cấp phơng tiện thực hiện và xây dựng hành lang pháp lý để các phòng ban hoàn thành mục tiêu đợc giao.

Với cơ chế pháp lý này, hy vọng công việc hoàn chỉnh sẽ giảm tới mức tối thiểu, Mọi năng lực của Công ty đợc tận dụng, quyết định đợc nhanh chóng hơn, rõ ràng hơn và sát với thực tế hơn, tạo cho các trởng phòng ban có trách nhiệm hơn trong nhiệm vụ của mình. Đối với Công ty Cơ khí Hà Nội, để thực hiện cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức hạch toán kinh doanh, tạo quyền chủ động trong cơ sở thì công tác kế hoạch hoá cần đợc đổi mới triệt để theo

hớng chuyển sang kế hoạch hoá gián tiếp nh: Thông qua các định hớng, đơn đặt hàng và chính sách kinh tế.

Bên cạnh đó, Công ty phải tìm nhiều biện pháp để huy động vốn từ nhiều nguồn của nền kinh tế và tự chủ trong việc giải quyết các vấn đề lao động , tiền lơng theo cơ chê thị trờng nhằm từng bớc hoàn thành cơ cấu lao động tối u phù hợp với yêu cầu của sản xuất.

Bên cạnh những vấn đề ( xem nh tầm vĩ mô ) thì công tác quản lý con ngời ( xem nh tầm vĩ mô ) cũng là một vấn đề quan trọng, nó có tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất. Vấn đề cốt yếu nhất trong quản lý con ngời là giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong công việc, thực chất là giải quyết thoả đáng các mặt lợi ích ( lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích Nhà nớc ). Trong ba loại lợi ích này không nên coi trọng mặt lợi ích nào vì nó liên quan trực tiếp đến hiệu quả công việc của ngời lao động.

Công ty nên áp dụng các biện pháp kinh tế trong quá trình quản lý khuyến khích vật chất và tinh thần trong lao động, tạo động lực phát triển kinh tế. Khuyến khích lợi ích vật chất thông qua các công cụ về tiền lơng, tiền thởng, thông qua việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa các lại lợi ích, các loại quỹ, các loại chi tiêu, các quyết định về quản lý kinh tế. Chủ động thăm hỏi trực tiếp công nhân ở các phân xởng, bằng khen cho các cá nhân tập thể hoàn thành nhiệm vụ tố. Tạo ra những cuộc nói chuyện, toạ đàm nêu rõ vấn đề, khuyến khích các cán bộ khoa học kỹ thuật, tạo niềm tin và đặt sự tin tởng to lớn vào họ, tạo điều kiện cho họ lao động và sáng tạo. Ngoài việc khuyến khích vật chấ, tinh thần thì trong quản lý kinh tế không thể bỏ quên các phơng pháp quản lý khác nh phơng pháp tổ chức quản lý hành chính đề cao kỷ luật lao động, tăng cờng kiểm kê, kiểm soát. Các phơng pháp này vận dụng trong khuôn khổ của pháp luật, nhng điều kiện kinh doanh hiện nay đòi hỏi phải áp dụng các hình thức pháp chế phong phú hơn và chính xác hơn, phải ban hành những nghị quyết cụ thể và những chỉ thị, mệnh lệnh, chi tiết nhằm điều hoà

những mối quan hệ đang phát sinh trong quá trình quản lý và sản xuất kinh doanh trong môi truờng kinh tế thị truờng.

Cơ chế quản lý là phơng thức điều hành có kế hoạch trên cơ sở những quy luật khách quan, bao gồm các tổng thể các phơng pháp, các hình thức, các thủ thuật để thực hiện các yêu cầu các quy luật khách quan ấy.

Qua phân tích thực trạng ở Công ty Cơ khí Hà Nội ta thấy Công ty hoạt động theo cơ chế tập trung. Kiểu quản lý này đã buộc bộ máy lãnh đạo của Công ty phải đa ra một lợng lớn các quyết định. Bên cạnh đó còn phải xử lý quá nhiều thông tin nên các quyết định thi hành thờng hay bị bỏ sót, làm thiệt hại hoặc gây ra những bế tắc.

Từ những hạn chế mà Công ty mắc phải và những thất bại trong quản lý, ta thấy Công ty Cơ khí Hà Nội nên áp dụng hình thức quản lý theo mục tiêu đối với các phòng ban phân xởng. Đây là thời kỳ phát triển của phi tập trung hoá đối với những đơn vị, doanh nghiệp lớn. Sự phi tập trung hoá các quyết định và sự uỷ quyền, các trách nhiệm đợc áp dụng một cách triệt để và giao cho trởng phòng, Giám đốc chủ động trong việc thực hiện các mục tiêu đó.

Về phía Công ty có trách nhiệm kiểm tra, giám sát cung cấp các phơng tiện thực hiện để phòng ban, phân xởng hoàn thành các mục tiêu đợc giao. Với cơ chế quản lý này công việc hành chính và việc giải quyết các vấn đề đợc thuận tiện hơn, mọi năng lực của công ty đợc phát huy, quyết định đa ra đến lúc thi hành đợc nhanh chóng, rõ ràng và sát với thực tế, tạo cho đội ngũ cán bộ, nhân viên quản lý có trách nhiệm hơn trong công viêc và nhiệm vụ của họ.

2.Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Để thích ứng với cơ chế thị trờng năng động và sáng tạo, với điều kiện mới thì phải luôn hoàn thành các nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh và mục tiêu chính đã đề ra. Công ty Cơ khí Hà Nội cần phải đổi mới và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, đổi mới t duy đã lỗi thời, cũng nh lề lối, phong cách

làm việc cũ của các cán bộ công nhân viên trong bộ máy quản lý của công ty mình.

Tổ chức bộ máy kinh doanh phải phù hợp với quy luật vận động của nền kinh tế, phải phù hợp với quy mô sản xuất và loại hình sản xuất mà Công ty đang áp dụng. Mục tiêu cuối cùng của việc tổ chức là sắp xếp làm sao cho bộ máy quản lý đợc gọn nhẹ, có hiệu lực và cân đối.

Công ty phải từng bớc đổi mới các bộ phận quản lý theo hớng tự động hoá đội ngũ lãnh đạo, tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ cho từng chức danh và phải đáp ứng đợc những yêu cầu tối thiểu sau:

- Có quan điểm đúng đắn với đờng lối lãnh đạo của Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ, chính sáh của Nhà nớc.

- Có trình dộ quản lý, chuyên môn môn nghiệp vụ, có khả năng đảm đơng trách nhiệm với công việc đợc giao phó.

- Có đạo đức trong kinh doanh và giữ vững mối quan hệ đồng nghiệp tốt, đặt chữ tín lên hàng đầu trong kinh doanh và mua bán.

Thực tiễn đã chứng minh, sự lãnh đạo của ngời quản lý giỏi là nắm vững “ yếu tố con ngời” trong nghệ thuật lãnh đạo. Vì rằng: Muốn điều khiển, chỉ đạo tốt bất cứ ai công việc gì cũng đều có sự lãnh đạo và yếu tố con ngời luôn là vấn đề chủ chốt và làm nòng cốt. Nhân viên của ban cũng nh những ngời có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của bạn. Họ có những vấn đề cần đợc đòi hỏi và cần đợc giải quyết, vì vậy muốn nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì phải khơi dậy khả năng, năng lực tiềm tàng trong mỗi con ngời, sự nhiệt tình gây ra cảm giác hng phấn khi đang làm việc. Để làm đợc việc đó thì ngời lãnh đạo cần phải có những phẩm chất cao đẹp và hơn cả là phải đáp ứng đợc những yêu cầu, nhu cầu cần đòi hỏi của mỗi ngời trong đơn vị.

II. Các biện pháp1.Biện pháp kinh tế. 1.Biện pháp kinh tế.

Biện pháp kinh tế mà công ty nên áp dụng chủ yếu là mở rộng kinh

doanh, đa dạng hoá các loại hình để tạo thêm công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó, Công ty nên áp dụng các đòn bẩy kinh tế sao cho ngời lao động quan tâmvà có trách nhiệm về kết quả của hoạt động sản xuất, cần có sự tác động thờng xuyên và trẹc tiếp về mặt tài chính.

Khuyến khích bằng vật chất đối với các đơn vị, cá nhân góp ý kiến hay cho công việcvà những cá nhân, đơn vị nào hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất đã đề ra.

Động viên, khuyến khích các đơn vị, cá nhân tích cực tìm kiếm nguồn hàng, thị trờng tiêu thụ, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, biện pháp kinh tế đạt hiệu quả cao.

2.Xác định số lợng lao động quản lý.

Số lợng, chất lợng lao động quản lý là yếu tố cơ bản của quá trình

sản xuất kinh doanh. Nó đóng vai trò quyết định năng lực sản xuất của Công ty và sự thành hay bại trong sản xuất và công nhân viên chức với cơ cấu hợp lý, tỷ lệ lao động gián tiếp phù hợp và chủ yếu vào lao động trực tiếp.

Về chất lợng lao động cần chú ý đến chuyên môn nghiệp vụ, bậc thợ bình quân, số lợng thợ bậc cao, tuổi đời, tuổi nghề và năng suất lao động bình quân.

Do vậy, khi phân tích để tìm ra hao phí lao động cần dựa vào chỉ tiêu:

Số lao động bình quân thực tế

Số lao động bình quân kế hoạch

Qua quan sát và phân tích ta thấy việc sử dụng cán bộ của Công ty còn ch- a hợp lý, có những bộ phận cán bộ nhiều trong khi đó yêu cầu khối lợng công việc công việc không lớn, làm cho khối lợng công việc trên đầu ngời thấp gây ra lãng phí về thời gian lao động của mỗi ngời, trong đó sở dĩ hiện tợng d thừa nh vậy là do bố trí, sắp xếp lao động cha hợp lý, cha tơng xứng với trình độ năng lực chuyên môn và dẫn đến trờng hợp hiệu suất lao động của bộ máy quản lý thấp.

Để khắc phục tình trạng này, công ty nên có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, tuyển chọn những ngời có trình độ, có chuyên môn,có năng lực và bố trí sắp xếp công việc trong từng phòng ban, làm cho bộ máy quản lý gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả cao hơn, tiết kiệm đợc hao phí về thời gian lao động và làm tăng hiệu suất làm việc dẫn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty sẽ đợc tăng lên.

3.Hoàn thiện việc trả lơng cho lao động quản lý.

Hiện nay, quỹ lơng của bộ phận lao động gián tiếp trong Công ty là hoàn toàn tách riêng với quỹ lơng của bộ phận lao động trực tiếp. Điều này gây ra mất cân đối giữa trách nhiệm của lao dộng gián tiếp và trách nhiệm của lao động trực tiếp. Nếu nh cấp quản lý không tìm kiếm đợc hợp đồng mới thì bộ phận lao động trực tiếp sẽ không có việc làm và sẽ phải nghỉ việc không lơng trong khi đó bộ phận lao động lao động quản lý hay lao động gián tiếp vẫn h- ởng lơng bình thờng. Nh vậy khả năng cân bằng lợi ích giữa ngời lao động trực tiếp và ngời lao động gián tiếp là khó xảy ra,cán bộ quản lý sẽ không phát huy sáng kiến cải tiến sản phẩm hay chính sách mở rộng thị trờng, tìm kiếm hợp đồng. Cho nên Công ty nên áp dụng hình thức phân phối lơng trong đó lơng của lao động gián tiếp nên gắn chặt với lơng của lao động trực tiếp. Theo cách

này lơng của lao động gián tiếp bằng lơng của lao động trực tiếp nhân với hệ số.

Hệ số này hội đồng trong công ty đánh giá và nên đa ra bàn bạc thống nhất tại đại hội công nhân viên chức toàn Công ty.

Nh thế quỹ lơng của lực lợng sản xuất gián tiếp đợc tính theo quỹ lơng của lực lợng sản xuất trực tiếp và mặt khác vẫn đảm bảo đợc cách tính điểm để xếp hệ số, đảm bảo gắn chặt khen thởng với kỷ luật... Mục đích của việc trả lơng này là nhằm gắn thu nhập của lao động gián tiếp vào sản xuất kinh doanh và cũng tạo điều kiện tăng thu nhập cho lao động gián tiếp không bị hạn chế trong mức lơng quy định của Nhà Nớc cũng nh gắn chặt lợi ích của họ với Công ty.

4.Đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý.

Chúng ta đang sống vào giai đoạn của sự bùng nổ công nghệ, bùng nổ thông tin và tốc độ phát triển của nền kinh tế đến chóng mặt. Sự bùng nổ là do tác động mạnh của những dây chuyền sản xuất, cung cách quản lý và nó ảnh hởng rất lớn đến nếp sống và t duy của mọi ngời. Do sự hỗn tạp và bùng nổ thông tin, Nhà lãnh đạo phải trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng để theo kịp những xu hớng thay đổi của thời đại. Nh vậy, nhu cầu bồi dỡng và đào tạo trở nên cấp bách hơn bao giờ hết đối với những ngời làm công tác quản lý.

Thực hiện công tác bồi dỡng, đào tạo cán bộ quản lý của Công ty, Công ty sẽ nâng cao đợc chất lợng lao động và sẽ tiết kiệm đợc số lao động gián tiếp, tiết kiệm đợc tiền lơng cho quỹ lơng của Công ty, đồng thời vẫn đảm bảo đợc cho tiến độ sản xuất kinh doanh mà không làm tăng thêm chi phí sản xuất.

III. Một số kiến nghị

Tổ chức nơi làm việc, điều kiện làm việc và bầu không khí văn hoá trong công ty.

Công tác tổ chức nơi làm việc là rất cần thiết, nó có tác động thiết thực đối với quá trình lao động và chất lợng công tác lao động quản lý. Quan sát thực tế

tại nơi làm việc, ta thấy điều kiện tại nơi làm việc của Công ty Cơ khí Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn, phòng làm việc còn rất chật hẹp , trang thiết bị còn rất thiếu thốn. Do vậy, công ty cần phải có những giải pháp khắc phục nh tiếng ồn, độ rung dộng gây khó tập trung khi làm việc. Cần phải xây dựng hệ thống phòng cách âm, trang thiết bị hệ thống máy vi tính, bên cạnh đó Công ty còn phải chú ý tạo ra bầu không khí vui vẻ thoáng mát và lề lối để góp phần hoàn thiện cơ cấu tổ chức cho đơn vị.

Cụ thể là:

Có những biện pháp bố trí, sắp xếp và sử dụng hợp lý lao động quản lý, đánh giá đúng kết quả lao động của họ và chế độ khen thởng, kỷ luật nghiêm minh.

Có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng theo yêu cầu chung của xã hội.

Cải tiến điều kiện lao động, nâng cao phúc lợi và dịch vụ cho các cán bộ công nhân viên chức trong công ty.

Sử dụng các biện pháp giáo dục và thuyết phục nâng cao tinh thần về trách nhiệm công việc, tạo tinh thần đoàn kết, yêu thơng gắn bó.

Xây dựng khu vui chơi, chế độ bồi dỡng khi nghỉ giữa ca và nhất là giảm mức tối thiểu các loại khí thải độc hại, cùng những yếu tố gây nên bệnh nghề

Một phần của tài liệu Mốt số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sx của công ty cơ khí HN.doc.DOC (Trang 55 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w