Các giải pháp nhằm mở rộng đầu t đối với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng công thương Ba Đình.doc (Trang 51 - 52)

II. Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thơng Ba Đình.

4. Các giải pháp nhằm mở rộng đầu t đối với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh.

ngoài quốc doanh.

Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay Kinh tế quốc doanh vẫn nắm vai trò chủ đạo, định hớng và cần đợc chú trọng đầu t một cách thích đáng. Tuy nhiên bên cạnh đó thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm qua mặc dù cha thực sự phát triển nhng vẫn đóng một vị trí quan trọng trong nền kinh tế- xã hội. Khi nền kinh tế thị trờng đã phát triển nó thực sự đã thúc đẩy các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Ngày nay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có mặt trên hầu hết các lĩnh vực, các ngành kinh tế nh: xây dựng, lơng thực thực phẩm, chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí... Theo số liệu thống kê, khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh năm 2001 tạo ra khoảng 62% GDP trong đó riêng ngành dịch vụ khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh chiếm khoảng 75% tổng giá trị dịch vụ.

Thành phần Kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta trong thời gian qua thực sự đã phát triển một cách nhanh chóng. Tuy nhiên tỷ trọng cho vay các thành phần kinh tế này vẫn cha tơng xứng với tiềm năng kinh tế của nó. Đây là tình trạng trung đối với tất cả các Ngân hàng Thơng Mại ở nớc ta hiện nay. Đặc biệt ở chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình tỷ trọng này hiện nay chỉ đạt khoảng 3 - 4 % tổng cho vay trung và dài hạn( trong khi đó tỷ lệ cho vay trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế chỉ chiếm khoảng 18%- 19% tổng d nợ ). Hớng tới công cuộc CNH - HĐH đất nớc chúng ta cần phải phát huy tiềm năng của mọi thành phần kinh tế trong đó có thành phần Kinh tế ngoài quốc doanh, khu vực có rất nhiều tiềm năng phát triển. Trong thời gian tới nhu cầu vốn cho đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc của thành phần kinh tế này rất lớn. Vì thế Ngân hàng cần phải tiếp tục mở rộng cho vay trung và dài hạn đối với

thành phần kinh tế này. Điều đó không chỉ đảm bảo vững chắc cho sự tăng trởng kinh tế mà còn góp phần nâng cao hệ số sử dụng vốn của chi nhánh.

So đặc điểm của hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng có quy mô nhỏ, lợng vốn ít, khối lợng tài sản cố định th- ờng nhỏ nhng bên cạnh đó nó cũng có những u điểm nh: Tính năng động, nhậy bén, thích ứng với cơ chế thị trờng, bộ máy quản lý gọn nhẹ... Vì thế khi cho vay đối với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh cần có những chính sách mềm dẻo, năng động và thận trọng cụ thể nh sau:

+ Về phía Ngân hàng trong thời gian tới trớc mỗi món cho vay khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh Ngân hàng phải có sự cân nhắc thẩm định kỹ càng hơn, chính xác hơn. Cán bộ tín dụng cần phải thờng xuyên theo sát công trình, xem xét quá trình cho vay và phát vốn sao cho phù hợp với tiến độ thi công. Đến kỳ thu nợ Ngân hàng cần đôn đốc doanh nghiệp trả nợ kịp thời.

+ Trong thời gian tới Ngân hàng cần hạn chế thấp nhất những rủi ro mà khu vực kinh tế này mang lại với mỗi khoản cho vay bằng chính các biện pháp nghiệp vụ của mình, lựa chọn các doanh nghiệp thực sự có năng lực kinh tế, biết sử dụng đồng vốn có hiệu quả, duy trì mối quan hệ với các doanh nghiệp có uy tín từng bớc mở rộng cho vay đối với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng công thương Ba Đình.doc (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w