Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình, Hà Nội.DOC (Trang 66)

III. Một số kiến nghị

1. Đối với Chính phủ

Trong công tác huy động vốn đầu t cho phát triển kinh tế thì nguồn vốn lớn nhất mà các ngân hàng có thể huy động đợc là các khoản tiền gửi, các khoản tiền tiết kiệm của các tổ chức, các cá nhân Đây là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi… hoặc những khoản tích luỹ của dân c. Vì vậy để có thể huy động vốn thì ngoài việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, Nhà nớc còn phải có các chính sách nhằm thu hút vốn, biện pháp hữu hiệu ngăn chặn xài sang lãng phí, tệ nạn tham ô để nâng cao… tích luỹ. Khi đã có những khoản tích luỹ thì cần phải có các biện pháp thu hút vốn để biến chúng thành những khoản đầu t phục vụ cho phát triển kinh tế. Vì vậy, để huy động đợc những khoản tiền nhàn rỗi trong dân c, thu hút ngời dân gửi tiền vào ngân hàng thì một vấn đề mang ý nghĩa quyết định đó là phải thực hiện ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát hoặc có một cách thức bảo toàn vốn cho ngời gửi tiền đợc quy định một rõ ràng để tạo lòng tin và sự yên tâm của công chúng khi ngân hàng nắm giữ các khoản vốn của họ.

Nhà nớc cần ban hành và thực hiện một cách đồng bộ các văn bản pháp quy trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng. Trong khi thực hiện chính sách tiền tệ cần hớng đến việc loại bỏ các công cụ điều hành trực tiếp, tiến đến sử dụng linh hoạt và có hiệu quả các công cụ gián tiếp để điều hành chính sách tài chính - tiền tệ.

Ngoài những biện pháp trên, Nhà nớc cũng cần có những quy định về việc xử lý những việc làm sai trái của NHTM mà cụ thể và trực tiếp là các cán bộ ngân hàng. Bên cạnh đó cũng cần có những chính sách khen thởng rõ ràng, tránh tình trạng ngời làm đúng bị quy kết trách nhiệm. Những vụ bê bối trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong thời gian vừa qua có nguyên nhân không nhỏ là sự tiếp tay của các cán bộ tín dụng ngân hàng đã làm thất thoát tài sản của Nhà nớc cũng nh gây ra sự xáo trộn nền kinh tế, làm mất lòng tin của công chúng với ngân hàng Đó là những bài học lớn cho hoạt động kinh doanh của các… NHTM Việt Nam. Chính vì vậy, hoạt động của các ngân hàng phải đợc đặt trong một môi trờng pháp lý phù hợp với những đòi hỏi hiện tại. Bộ luật về NHTM và bộ luật về các tổ chức tín dụng ra đời và có hiệu lực kể từ ngày 01/10/1998 sẽ tạo một

bớc mới trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM cũng nh trong việc thực thi chính sách tài - tiền tệ của NHNN Việt Nam. Ngoài ra, NHNN cần tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động của các NHTM.

Môi trờng kinh tế vĩ mô có ảnh hởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Nó có thể tạo thuận lợi đến công tác huy động vốn nhng đồng thời cũng có thể cản trở làm hạn chế đến kết quả huy động vốn. Nh thế sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô là điều kiện tiền đề cơ bản và quan trọng nhất cho mọi sự tăng trởng nói chung và cho việc đẩy mạnh thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn vào ngân hàng.

Đối với Việt Nam hiện nay, một trong những nội dung của việc tạo lập ổn định nền kinh tế vĩ mô là kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ, nó là điều kiện cho việc thực thi có hiệu quả các giải pháp nhằm huy động vốn của ngân hàng. Thực tế trong thời gian qua cho thấy Đảng, Nhà nớc và các cấp, các ngành có liên quan đã có nhiều cố gắng trong việc tạo lập, duy trì sự ổn định tiền tệ. Các ngân hàng bớc đầu đã sử dụng một số công cụ của chính sách tài chính- tiền tệ nh lãi suất, tỷ giá hối đoái để ổn định nền kinh tế và đã có những kết quả đáng khích lệ. Hiện t… ợng phát hành tiền vào lu thông để bù đắp chi tiêu ngân sách Nhà nớc đã không còn nữa, phần nào làm cho tiền tệ ổn định, giảm đợc tỷ lệ lạm phát. Vì thế trong giai đoạn hiện nay cần phải điều chỉnh các công cụ và chính sách một cách linh hoạt để nó dễ dàng thích nghi đợc với những biến động nhanh chóng của nền kinh tế, đồng thời tác động mạnh mẽ tới việc khơi tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng.

Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy để phát triển nền kinh tế công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì vấn đề huy động vốn, hình thành và phát triển thị tr- ờng vốn là cần thiết. Kể từ khi nền kinh tế của nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, nền kinh tế đã có những thành tựu đáng khích lệ; tốc độ phát triển kinh tế năm sau cao hơn năm trớc, đời sống nhân dân đợc cải thiện nhiều, các đơn vị kinh tế đã đợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự chủ tạo lập nguồn vốn và sử dụng chúng có hiệu quả. Tuy nhiên với cơ chế huy động vốn nh hiện nay thì không thể đáp ứng theo nhu cầu nền kinh tế đặt ra, đặc biệt là nguồn vốn trung - dài hạn. Nh thế việc hình thành và phát triển thị trờng vốn theo đúng nghĩa của nó là việc làm cần thiết. Thị trờng vốn

đợc hình thành và phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn thông qua việc phát hành chứng khoán, mặt khác đây là nơi tạo điều kiện cho các nhà đầu t có thể chuyển chứng khoán của mình thành tiền mặt một cách nhanh chóng nhất, các doanh nghiệp có đủ điều kiện sẽ đợc phát hành chứng khoán của mình thông qua việc đấu thầu của các trung gian hoặc bán trực tiếp của nhà đầu t. Ngời sở hữu chứng khoán có thể bán chứng khoán của mình ở sở giao dịch, thông qua thị trờng vốn sẽ tạo kênh cho mọi nguồn vốn xã hội chảy đến những nơi có nhu cầu đầu t, sử dụng vốn có hiệu quả và với giá rẻ nhất nhằm thúc đẩy sản xuất cũng nh các hoạt động, dịch vụ. Ngân hàng cũng có thể mở rộng khả năng huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ nợ nh: trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng. Hơn nữa hiện nay nguồn vốn huy động của các ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn, công tác huy động vốn trung - dài hạn gặp nhiều khó khăn, chính vì thề ngân hàng cũng có nhiều trở ngại để cho vay trung - dài hạn. Mặt khác khả năng thanh toán của trái phiếu không đơn giản, nếu có thị trờng vốn tập trung, việc phát hàng và mua bán lãi các trái phiếu theo đúng tính chất thị trờng thì việc huy động vốn đặc biệt là vốn trung - dài hạn sẽ thuận lợi hơn cho các NHTM.

2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực hết sức phức tạp và có ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế. Quản lý và giám sát hoạt động của các ngân hàng là cần thiết nhng việc quản lý không tốt, không phù hợp dễ gây ra những sai lệch về thị trờng tài chính - tiền tệ, ảnh hởng chung đến nền kinh tế cũng nh gây ra không ít khó khăn trong hoạt động của các NHTM. Để tăng tính chủ động cho các NHTM hoạt động trong một hành lang kinh doanh rộng hơn, Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành cơ chế lãi suất thoả thuận. Đây là quyết định đúng đắn của Ngân hàng Nhà nớc trong tình hình mới hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Những công cụ nh: Hạn mức tín dụng, lãi suất là những công cụ điều hành trực tiếp của Ngân hàng Nhà… nớc. Việc loại bỏ chúng và thay bằng những công cụ gián tiếp: Dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trờng mở sẽ làm cho việc điều hành chính sách tài chính- tiền tệ… của Ngân hàng Nhà nớc đợc linh hoạt và hiệu quả hơn.

Quản lý kinh doanh ngoại tệ là một nghiệp vụ rất quan trọng của Ngân hàng Nhà nớc nhằm ổn định tỷ giá hối đoái, tuy nhiên các công cụ quản lý của nhà nớc nên hớng tới việc sử dụng các công cụ thị truờng (các công cụ gián tiếp) hơn là việc sử dụng các công cụ trực tiếp nh nớc ta hiện nay. Ngân hàng Nhà nớc nên cho phép các NHTM đợc tự do kinh doanh ngoại tệ, tạo điều kiện cho công tác huy động vốn ngoại tệ của các NHTM.

3. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam.

- Mở thêm nhiều địa điểm đặt máy ATM. Giải pháp này tuy cần một lợng đầu t ban đầu lớn song tác dụng và hiệu quả của nó sẽ đợc phát huy trong thời gian dài, đồng thời nó cũng làm tăng thêm uy tín của ngân hàng nói chung và trong công tác huy động vốn nói riêng. Khi ngân hàng thỏa mãn đợc nhu cầu rút tiền của khách hàng sẽ khuyến khích khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán, qua đó ngân hàng có thể huy động đợc nguồn này nhiều hơn.

- Cho phép các ngân hàng chi nhánh mở thêm các phòng giao dịch. Mở thêm các phòng giao dịch tuy làm tăng chi phí nhng nó có tác dụng tạo ra hình ảnh của một ngân hàng có quy mô lớn từ đó tạo niềm tin cho khách hàng đối với ngân hàng. Đồng thời, việc tăng số lợng các phòng giao dịch sẽ làm cho ngân hàng đến gần hơn với những ngời có tiềm năng về vốn.

Kết luận

Một lần nữa khẳng định công tác huy động vốn có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Nếu coi NHTM là tổ chức nhận tiền gửi để cho vay thì vốn đợc coi là nguyên liệu đầu vào cho quá trình kinh doanh còn công tác huy động vốn đợc coi là công tác tạo nguồn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Quy mô, cơ cấu, tính chất của nguồn vốn huy động ảnh h- ởng trực tiếp đến quy mô, cơ cấu, tính chất của các khoản cho vay tín dụng của ngân hàng. Vì vậy công tác huy động vốn không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà nó còn quyết định rất lớn đến hiệu quả của các mặt hoạt động khác.

Hiện nay công tác huy động vốn của các NHTM Việt Nam thờng chỉ huy động đợc các khoản vốn ngắn hạn bằng các hình thức truyền thống nh: Nhận tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu-trái phiếu điều đó đã không đáp ứng đ… ợc những đòi hỏi về vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy công tác huy động vốn cần phải huy động đợc những khoản vốn có thời hạn dài để đầu t trung - dài hạn đang là vấn đề cấp thiết đợc đặt ra với các NHTM nói chung và NHNo&PTNT nói riêng. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển kinh tế đất nớc, chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình đã chú trọng tới công tác huy động vốn. Tuy vậy do tác động của nhiều yếu tố chủ quan cũng nh khách quan nên chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình vẫn cha khai thác đợc tối đa tiềm năng vốn nhàn rỗi đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.

Trên cơ sở lý luận về hoạt động NHTM trong nền kinh tế thị trờng, các hình thức huy động vốn của NHTM, tôi đã tiến hành đánh giá một cách tơng đối toàn diện về thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long trong ba năm gần nhất 2001 - 2003. Những thành tựu đã đạt đợc cũng nh những tồn tại trong công tác huy động vốn trong thời gian qua đã đợc phân tích cụ thể. Những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác huy động vốn, đồng thời có nêu một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác huy động vốn của ngân hàng. Nh đã phân tích ở trên muốn đạt đợc hiệu quả cao trong công tác huy động

vốn thì không chỉ đòi hỏi sự cố gắng của bản thân các ngân hàng mà còn cần sự phối hợp đồng bộ của các ngành, các cấp và sự quan tâm của toàn xã hội.

Với những số liệu thực có tại chi nhánh tôi đã viết chuyên đề này. Song do trình độ bản thân còn hạn chế, thời gian chuẩn bị không nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để bài viết này đợc hoàn thiện hơn và bản thân tôi cũng có cách nhìn nhận đúng đắn hơn khi bớc vào công tác.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của tập thể cán bộ chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình cùng với sự chỉ bảo dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo đặc biệt là thầy giáo - GS.TS. Nguyễn Hữu Tài đã giúp tôi hoàn thành báo cáo thực tập này.

Danh mục Tài liệu tham khảo

- Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính - Frederic. S. Mishkin - Ngân hàng thơng mại - Eward.W.Reed và Eward K. Gill - Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - Khoa Ngân hàng Tài chính - Giáo trình Ngân hàng thơng mại quản trị & nghiệp vụ

- Tạp chí Ngân hàng.

- Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ - Các số liên quan.

- Báo cáo thờng niên của chi nhánh NHNo & PTNT Ba Đình các năm 2001 - 2003

- Những vấn đề cơ bản về hoạt động Ngân hàng - NXB Thống kê. - Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Trờng đại học Tài Chính - Kế toán Hà Nội.

- Giáo trình quản lý và kinh doanh tiền tệ - Trờng đại học Tài Chính - Kế toán Hà Nội.

Mục lục

Lời nói đầu ... 1

Ch ơng I ... 3

những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn tại NHTM.

... 3

I. Vai trò của công tác huy động vốn đối với NHTM. ... 3

1. NHTM và chức năng của NHTM. ... 3

1.1. Khái niệm NHTM. ... 3

1.2. Chức năng của NHTM. ... 5

1.2.1. Chức năng trung gian tài chính. ... 5

1.2.2. Chức năng tạo ph ơng tiện thanh toán. ... 5

1.2.3. Chức năng trung gian thanh toán. ... 6

1.3. Vai trò của NHTM. ... 8

1.3.1. NHTM là công cụ quan trọng thúc đẩy lực l ợng sản xuất phát triển. ... 8

1.3.2. NHTM là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ơng. 9 2. Vốn và nguồn vốn của NHTM. ... 9

2.1. Vốn chủ sở hữu. ... 12

2.1.1. Vốn điều lệ. ... 12

2.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động. ... 13

2.1.3. Các quỹ. ... 13

2.2. Nguồn vốn huy động. ... 13

2.3. Nguồn đi vay. ... 15

3. Vai trò của nguồn vốn huy động và sự cần thiết phải huy động vốn. ... 16

3.1. Vai trò của nguồn vốn huy động đối với nền kinh tế. ... 16

3.2. Vai trò của nguồn vốn hoạt động đối với NHTM. ... 17

3.3. Sự cần thiết phải huy động vốn. ... 18

II. Hoạt động huy động vốn của NHTM. ... 20

1. Các hình thức huy động. ... 21

1.1. Tạo vốn thông qua tiền gửi thanh toán. ... 21

1.2. Tạo vốn thông qua tiền gửi có kỳ hạn. ... 22

1.3. Tạo vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm. ... 23

1.4. Tạo vốn thông qua phát hành các giấy tờ có giá. ... 23

2. Những nhân tố ảnh h ởng tới công tác huy động vốn. ... 24

2.1. Những nhân tố chủ quan. ... 24

2.1.1. Công tác Marketing ngân hàng. ... 24

2.1.2. Công nghệ ngân hàng. ... 27

2.1.3. Chính sách cán bộ. ... 27

2.2. Những nhân tố khách quan. ... 27

2.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội. ... 27

2.2.2. Môi tr ờng pháp lý. ... 28

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình, Hà Nội.DOC (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w