Các giải pháp xử lý các khoản nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng đầu tư và phát triển vn.doc (Trang 60 - 64)

1 Phơng hớng hoạt động kinh doanh của NHĐT và PTVN trong thời gian tới.

2.1.8/Các giải pháp xử lý các khoản nợ quá hạn

Hoạt động tín dụng là một nhiệm vụ hàng đầu có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Một ngân hàng hoạt động có hiệu quả và sinh lời thì hoạt động tín dụng phải có chất lợng và hiệu quả, trong đó nợ quá hạn là một vấn đề tạo nên chất lợng tín dụng. Nợ quá hạn luôn là vấn đề nhức nhối trong hoạt động của các ngân hàng thơng mại hiện nay, đa các ngân hàng vào tình trạng mất an toàn trong hoạt động và nguycơ của khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Bởi lẽ một trong những nguyên nhân khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á vừa qua cũng là do nợ quá hạn lớn, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không trả đợc nợ vay, ngân hàng cho vay không thu hồi đợc nợ, khi đánh giá tài sản thế chấp ở thời điểm giá cao và khi phát mại, giá ở thời điểm thấp, ngân hàng bị mất khả năng chi trả. Nên điều quan trọng cấp bách cần phải có một giải pháp cho vấn đề này.

Và đối với NHĐT và PT, nợ quá hạn hiện nay vẫn đang là một vấn đề cần giải quyết nợ quá hạn trong năm 2001 vẫn cao hơn 2%, mà nợ quá hạn là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng, để nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng với tỉ lệ nợ quá hạn dới 2%, Ngân hàng cần thực hiện một số giải pháp ngăn ngừa, xử lý các khoản nợ quá hạn.

* Ngân hàng cần phát hiện sớm những dấu hiệu của khoản cho vay có thể dẫn đến nợ quá hạn.

Trên góc độ nhà ngân hàng, hầu hết họ mong muốn các khoản cho vay sẽ đ- ợc hoàn trả nh đã thoả thuận chứ không phải là các khoản tài sản thế chấp đợc phát mại để trả nợ hay đợc các công ty bảo hiểm, ngời bảo lãnh thanh toán hộ. Do vậy để lờng đợc các rủi ro này bằng cách nắm đợc các dấu hiệu chỉ ra sự khó khăn về mặt taì chính của khách hàng, những dấu hiệu này là cơ sở để ngân hàng tìm biện pháp điều chỉnh và ngăn ngừa kịp thời, tránh dẫn đến các khoản nợ quá hạn có thể gây rủi ro cho ngân hàng.

+ Doanh nghiệp chậm chễ trong việc nộp các báo cáo tài chính báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Có biểu hiện trốn tránh các cuộc kiểm tra cơ sở sản xuất của ngân hàng, hoặc có sự suy giảm bầu không khí tin cậy và hợp tác.

+ Số d tiền ký thác giảm sút, xuất hiện séc rút quá số d hoặc sẽ thanh toán bị trả lại.

+ Gia tăng bất thờng số hàng tồn kho và sự gia tăng các khoản nợ thơng mại.

+ Trở thành chủ nợ của nhiều món nợ điều này có thể nói lên việc giảm sút về chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, một sự thay đổi thời hạn bán hàng hoặc bán cho các doanh nghiệp yếu kém về tài chính nhằm mục đích gia tăng doanh số bán và lợi tức.

+ Hoàn trả nợ vay ngân hàng chậm hoặc quá thời hạn. + Sự thay đổi nhân sự, từ chức của cán bộ quản lý... + Các yếu tố bất khả kháng nh hoả hoạn, bão lụt...

* Khi đã phát hiên ra NH cần thực hiện biện pháp ngăn ngừa các khoản cho vay dẫn tời nợ quá hạn.

Khi các dấu hiệu phản ánh một khoản vay có thể có vấn đề đợc nhân ra, biện pháp đầu tiên mà cán bộ tín dụng phải thực hiện là xác định tính nghiêm trọng của vấn đề bằng các quá trình thích hợp có thêm sự cộng tác của khách hàng. Ngân hàng rất quan tâm đến các biện pháp ngăn ngừa và các biện pháp đề phòng để giảm bớt thiệt hại. Nếu ngời vay gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, khó khăn về tài chính dẫn đến mất vốn tín dụng, để bảo vệ lợi ích của Ngân hàng và cứu lấy ngời vay và khôi phục sức mạnh tài chính của họ. Các biện pháp đó có thể là:

+ Giúp đỡ thu hồi các khoản nợ của khách hàng, biện pháp này ít đợc áp

dụng. Tuy nhiên khi cơ sở sản xuất có nhiều khoản nợ chậm trả khiến họ phải gánh chia nợ quá hạn tại ngân hàng thì có thể giúp đỡ, thúc đẩy một sự gia tăng trong chơng trình thu ngân của khách vay.

+ Tăng thêm vốn cho khách hàng: đối với những khoản nợ khó đòi xét

thấy khách hàng còn có khả năng duy trì để phát triển sản xuất kinh doanh và thái độ trách nhiệm về trả nợ của khách hàng tốt thì ngân hàng có thể linh hoạt xem xét, nếu xét thấy khách hàng còn có thể đứng dậy đợc thì tiếp tục cho vay. Chính biện pháp này là hay nhất, không đẩy khách hàng đến chỗ phá sản, mà còn tạo khả năng thu hồi triệt để những khoản nợ khó đòi cho ngân hàng và vô hình chung đã vực dậy một doanh nghiệp trong nền kinh tế.

+ T vấn cho khách hàng: ngân hàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho

doanh nghiệp trong việc tìm ra chiến lợc kinh doanh mới. Việc làm này không chỉ giúp cho doanh nghiệp có thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng mà còn tăng thêm sự thân thiết trong quan hệ ngân hàng - khách hàng.

+ Ngân hàng cũng có thể nhận thêm sự bảo lãnh của một ngời khác có tài sản đối với doanh nghiệp đang mắc nợ. Việc bảo lãnh phải thực hiện đúng

thủ tục bảo lãnh bằng tài sản.

Thực tế trong thời gian qua, những biện pháp này đã và đang đợc ngân hàng áp dụng một cách có hiệu quả.

* Đối với các khoản vay mà sau khi đã phát hiện và thực hiện biện pháp ngăn ngừa nhng không có tác dụng vẫn dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi, khi đó ngân hàng cần thực hiện các biện phát nh: Phơng pháp khai thác, phơng pháp thanh lý tài sản thế chấp.

Việc áp dụng phơng pháp nào là phụ thuộc vào các yếu tố nh: khả năng chi trả của khách hàng, thái độ của khách hàng với các khoản đi vay, thái độ của các chủ nợ, các chi phí cho việc thu hồi nợ,.

- Biện pháp khai thác:

+ Ngân hàng hớng dẫn ngời vay trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả năng tạo ra và thu đợc lợi nhuận. Ngân hàng có thể điều chỉnh hợp đồng

tín dụng, giảm quy mô hoàn trả trớc mắt, hoặc cho vay tiếp vốn để tăng sức mạnh về tài chính của khách hàng, khôi phục sản xuất kinh doanh.

+ Ngân hàng có thể dãn nợ cho doanh nghiệp, tức là kéo dài thời hạn trả

nợ (tối đa không quá 12 tháng), nếu không thể gia hạn đợc thì cha chuyển sang nợ quá hạn hoặc từng mục đích sử dụng vốn có thể là trung hạn, thì chuyển sang cho vay trung hạn, hoặc khách hàng bổ sung thêm tài sản thế chấp, cầm cố thì bổ sung thời hạn cho vay. Trờng hợp này chỉ áp dụng cho những khách hàng:

++ Đang còn hoạt động sản xuất kinh doanh, có nguồn thu nhập có khả năng trả nợ.

++ Có thiện trí trả nợ, trong quá trình sử dụng vốn đã trả đợc một phần nợ gốc, trả lãi hàng tháng đều đặn.

++Tài sản thế chấp, cầm cố thuộc sở hữu hợp pháp của khách hàng, dễ phát mại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngân hàng đề nghị ngời vay quản lý chặt chẽ ngân quỹ khuyên bán bớt tài sản có giá trị giảm lợng hàng tồn kho, thanh lý bớt tài sản không sử dụng.

+ Ngân hàng kết hợp vơí chính quyền địa phơng thúc ép nợ.

Biện pháp này chỉ áp dụng đối với những khách hàng có số tiền vay nhỏ hoặc d nợ tại thời điểm chuyển sang nợ quá hạn nhỏ, tài sản thế chấp cầm cố hợp pháp, dễ phát mại có nguồn thu nhập khác, có khả năng trả nợ ngân hang.

- Biện pháp xử lý tài sản thế chấp.

Biện pháp thanh lý tài sản thế chấp cầm cố hoặc bảo lãnh thờng chỉ áp dụng sau khi đã thực hiện vài hình thức khai thác, giúp đỡ doanh nghiệp nhng không thành công. Sự thanh lý đợc nhanh chóng thực hiện trong những trờng hợp t tởng không sẵn lòng chi trả đã có hành động lừa đảo hay không thật thà đã bộc lộ, tình trạng vỡ nợ hiện ra tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng là vô vọng. Lúc đó biện pháp thanh lý là tốt nhất, có các biện pháp thực hiện:

+ Gán nợ: sử dụng trong các trờng hợp: khách hàng không có khả năng trả

nợ, không còn nguồn thu nhập nào khác; có uỷ quyền cho ngân hàng toàn quyền định đoạt trong việc bán tài sản thế chấp để thu hồi nợ, ngân hàng có thể sử dụng

tài sản thế chấp làm trụ sở hoặc bán trả góp cho cán bộ nhân viên hoặc các đối t- ợng.

+ Khởi kiện: biện pháp này áp dụng đối với những khách hàng: có hành vi

lừa đảo, bị bắt do vi phạm pháp luật trong vụ án khác, bỏ chốn, lẩn tránh, sử dụng vốn sai mục đích gây thất thoát vốn; không còn sản xuất kinh doanh, không còn khả năng trả nợ.

+ Đối với những tài sản thế chấp có đủ hồ sơ hợp pháp, sau khi có quyết định của toà án các cấp hoặc nhân gán nợ thì chuyển sang trung tâm bán đấu

giá tài sản (thuộc sở t pháp) để xử lý bán, hoặc xiết nợ đa vào sử dụng, khai thác liên doanh...

Còn đối với những tài sản có đủ hồ sơ pháp lý nhng lại có sự thế chấp ở Ngân hàng khác thì vẫn tiến hành xử lý phát mại nhng việc phân chia tiền trả nợ phải chờ quyết định của toà án.

+ Nếu là các khoản vay không có thế chấp, bảo đảm thì ngân hàng phải chờ sự phán quyết của toà án kinh tế mới có biện pháp thu hồi vốn nh bán tài sản của ngời vay. Nếu ngời vay không có tài sản thì kết quả đòi nợ vô hiệu hoá và ngời vay phải thụ án dân sự.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng đầu tư và phát triển vn.doc (Trang 60 - 64)